The Collectors

Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn...

Câu hỏi: Hình 1 thể hiện một phần lưới thức ăn trên cánh đồng trồng cỏ chăn nuôi và mía ở đảo Hawaii. Hình 2 thể hiện sự thay đổi số lượng, sinh khối của một số loài trong quần xã trước và sau khi một loài vi khuẩn chỉ gây bệnh trên cóc (Bufo marinus) xuất hiện làm số lượng cóc giảm mạnh.
image5.png
Nghiên cứu hình vẽ và kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II.
II. Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên.
III. Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết do vi khuẩn.
IV. Trong quần xã trên, Cóc là loài ưu thế.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cả 4 phát biểu đều đúng.
- Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II I ĐÚNG.
- Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên II ĐÚNG.
- Khi toàn bộ cóc bị chết => côn trùng sẽ sinh trưởng mạnh do không còn loài ăn thịt đứng sau kiểm soát số lượng.
Loài Lutana sp giảm số lượng do bị khai thác quá mức bởi vì Lutana sp là thức ăn duy nhất của côn trùng trong quần xã => số lượng côn trùng giảm (do thiếu thức ăn nên bị chết hoặc bỏ đi do không còn thức ăn). Mật độ côn trùng giảm từ 15 cá thể/m2​ còn 1 cá thể/m2​ (hoặc rất thấp).
Chim sáo sử dụng Lutana sp và sâu làm thức ăn, khi Lutana sp. giảm đã làm giảm 1/3 số lượng chim sáo (từ 15 xuống còn 5 cá thể/1000 m2​) do thiếu thức ăn => Số lượng sâu tăng gấp 3 (từ 10 cá thể lên 30 cá thể/m2​) khi số lượng chim sáo giảm.
Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh III ĐÚNG.
- Khi cóc bị giảm mạnh số lượng do hoạt động của vi khuẩn => số lượng, sinh khối của côn trùng, chim sáo, mía, cỏ, Lutana sp., côn trùng đều giảm. Sâu phát triển mạnh => đa dạng quần xã giảm Cóc đóng vai trò rất quan trọng với sự ổn định của quần xã Cóc là loài ưu thế IV ĐÚNG.
Đáp án D.
 

Quảng cáo

Back
Top