Góc $\alpha$ giữa hai hạt sinh ra

huynhcashin

Well-Known Member
Bài toán
Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân $Li_{7}^{4}$ đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt giống nhau. Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng số khối. Góc $\alpha$ giữa hai hạt sinh ra là:
A. Có giá trị bất kì
B. $60^{o}$
C. $160^{o}$
D. $120^{o}$
đ. A C
 
Bài toán
Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân $Li_{7}^{4}$ đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt giống nhau. Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng số khối. Góc $\alpha$ giữa hai hạt sinh ra là:
A. Có giá trị bất kì
B. $60^{o}$
C. $160^{o}$
D. $120^{o}$
đ. A C
Đây là một câu trong đề vật lý tuổi trẻ năm 2013
Ta sẽ dùng định luật bảo toàn động lượng(Vẽ hình ra)
Dựa vào đề bài(Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng) ta dùng định lý $\cos $ để tính ra $\alpha$
Ta sẽ CM được $\alpha\leq \alpha_0$(Mình nhớ là $154^0$)
Đáp án C(Nếu nhớ không nhầm là thế :) )
 
Bài toán
Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân $Li_{7}^{4}$ đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt giống nhau. Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng số khối. Góc $\alpha$ giữa hai hạt sinh ra là:
A. Có giá trị bất kì
B. $60^{o}$
C. $160^{o}$
D. $120^{o}$
đ. A C
Hh
 
Đây là một câu trong đề vật lý tuổi trẻ năm 2013
Ta sẽ dùng định luật bảo toàn động lượng(Vẽ hình ra)
Dựa vào đề bài(Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng) ta dùng định lý $\cos $ để tính ra $\alpha$
Ta sẽ CM được $\alpha\leq \alpha_0$(Mình nhớ là $154^0$)
Đáp án C(Nếu nhớ không nhầm là thế :) )
Nếu bạn không làm thì đừng cmt mình làm không ra C nên post lên !
 
Bài toán
Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân $Li_{7}^{4}$ đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt giống nhau. Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng số khối. Góc $\alpha$ giữa hai hạt sinh ra là:
A. Có giá trị bất kì
B. $60^{o}$
C. $160^{o}$
D. $120^{o}$
đ. A C
Ta có hai hạt sinh ra sau phản ứng là hạt $\alpha$ có cùng động năng
Theo bảo toàn động lương ta có(Biểu thức vecto)
$P_p=P_{\alpha_1}+P_{\alpha_2}$
Ta lại có $P^2=2mK$ với K là động năng
Dựa vào giản đồ , thông qua biểu thức vectơ Ta có
$\cos \dfrac{\phi}{2}=\dfrac{1}{4} \sqrt{\dfrac{K_p}{K_{\alpha}}}$
Ta lại có $K_p=2K_{\alpha}+ \delta E$
$\Rightarrow K_p \geq 2K_{\alpha}$
$\Rightarrow \cos \dfrac{\phi}{2} \leq \dfrac{\sqrt{2}}{4}$
$\Rightarrow \dfrac{\phi}{2}\geq 69,3^0$ hay $\phi \geq 138,6^0$
 
Last edited:
Xin đào mộ! :)
Theo ĐL bào toàn năng lượng toàn phần thì: Kp + E = 2Ka chứ nhỉ? (Mình gõ latex không thấy hiển thị)
Nếu mình hiểu sai mong bạn giải thích! Cám ơn nhiều!
 

Quảng cáo

Back
Top