Góc $\alpha$ giữa hai hạt sinh ra là

apple13197

Active Member
Bài toán
Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân $Li_{3}^{7}$ đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt giống nhau. Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng số khối. Góc α giữa hai hạt sinh ra là:
A. Có giá trị bất kì
B. $60^{o}$
C. $160^{o}$
D. $120^{o}$
P/s: Nói chung cái này nhìn qua mấy bài giải khác vẫn chưa hoàn toàn thuyết phục nên mình đăng lại!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân $Li_{4}^{7}$ đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt giống nhau. Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng số khối. Góc α giữa hai hạt sinh ra là:
A. Có giá trị bất kì
B. $60^{o}$
C. $160^{o}$
D. $120^{o}$
P/s: Nói chung cái này nhìn qua mấy bài giải khác vẫn chưa hoàn toàn thuyết phục nên mình đăng lại!
$H^{1}_{1}+Li^{7}_{4}\rightarrow 2.He^{4}_{2}+?$ Đề bài sai à?
 
Bài toán
Hạt proton chuyển động đến va chạm vào một hạt nhân $Li_{4}^{7}$ đứng yên. Sau va chạm xuất hiện hai hạt giống nhau. Biết phản ứng trên tỏa năng lượng và hai hạt có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng số khối. Góc α giữa hai hạt sinh ra là:
A. Có giá trị bất kì
B. $60^{o}$
C. $160^{o}$
D. $120^{o}$
P/s: Nói chung cái này nhìn qua mấy bài giải khác vẫn chưa hoàn toàn thuyết phục nên mình đăng lại!
Lời giải

Phương trình phản ứng: $P^{1}_{1}+Li^{7}_{3}\rightarrow 2. He^{4}_{2}$

Quy ước động lượng và động năng của hạt photon và $2$ hạt bay ra lần lượt là $\vec{p}_{\alpha };\vec{p}_{1};\vec{p}_{2}$ và $K_{\alpha}; K_{1}; K_{2}$.

Ta có: $K_{1}=K_{2};\left|\vec{p}_{1} \right|=\left|\vec{p}_{2} \right|$.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

$\vec{p}_{\alpha } =\vec{p}_{1}+\vec{p}_{2}\Rightarrow p_{\alpha }^{2}=2p_{1}^{2}\left(1+\cos \varphi\right)$

$\Rightarrow K_{\alpha }=8K_{1}\left(1+\cos \varphi\right)$

Năng lượng để xảy ra phản ứng là(do phản ứng tỏa năng lượng):

$A=2K_{1}-K_{\alpha }=-2K_{1}\left(3+4\cos \varphi\right)>0$

$\Rightarrow \cos \varphi <\dfrac{-3}{4}\Rightarrow \varphi >138,59^{0}$

Vậy ta chọn C.
 
Last edited:
Lời giải

Phương trình phản ứng: $H^{1}_{1}+Li^{7}_{4}\rightarrow 2.He^{4}_{2}$

Quy ước động lượng và động năng của hạt photon và $2$ hạt bay ra lần lượt là $\vec{p}_{\alpha };\vec{p}_{1};\vec{p}_{2}$ và $K_{\alpha}; K_{1}; K_{2}$.

Ta có: $K_{1}=K_{2};\left|\vec{p}_{1} \right|=\left|\vec{p}_{2} \right|$.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

$\vec{p}_{\alpha } =\vec{p}_{1}+\vec{p}_{2}\Rightarrow p_{\alpha }^{2}=2p_{1}^{2}\left(1+\cos \varphi\right)$

$\Rightarrow K_{\alpha }=8K_{1}\left(1+\cos \varphi\right)$

Năng lượng để xảy ra phản ứng là(do phản ứng tỏa năng lượng):

$A=2K_{1}-K_{\alpha }=-2K_{1}\left(3+4\cos \varphi\right)>0$

$\Rightarrow \cos \varphi <\dfrac{-3}{4}\Rightarrow \varphi >138,59^{0}$

Vậy ta chọn C.
Chuẩn rồi :))
 
Lời giải

Phương trình phản ứng: $H^{1}_{1}+Li^{7}_{4}\rightarrow 2.He^{4}_{2}$

Quy ước động lượng và động năng của hạt photon và $2$ hạt bay ra lần lượt là $\vec{p}_{\alpha };\vec{p}_{1};\vec{p}_{2}$ và $K_{\alpha}; K_{1}; K_{2}$.

Ta có: $K_{1}=K_{2};\left|\vec{p}_{1} \right|=\left|\vec{p}_{2} \right|$.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

$\vec{p}_{\alpha } =\vec{p}_{1}+\vec{p}_{2}\Rightarrow p_{\alpha }^{2}=2p_{1}^{2}\left(1+\cos \varphi\right)$

$\Rightarrow K_{\alpha }=8K_{1}\left(1+\cos \varphi\right)$

Năng lượng để xảy ra phản ứng là(do phản ứng tỏa năng lượng):

$A=2K_{1}-K_{\alpha }=-2K_{1}\left(3+4\cos \varphi\right)>0$

$\Rightarrow \cos \varphi <\dfrac{-3}{4}\Rightarrow \varphi >138,59^{0}$

Vậy ta chọn C.
Phương trình sai rồi.
 
Các bạn chú ý: Diễn đàn để học tập! Đương nhiên ai cũng có những sao sót! Những comment mang tính bất đồng, mâu thuẫn sẽ bị xóa!
 

Quảng cáo

Back
Top