Câu hỏi: Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng
Câu 1: Tác giả của bài thơ "Bánh trôi nước" là ai?
A. Hồ Xuân Hương.
B. Đoàn Thị Điểm.
C. Bà Huyện Thanh Quan.
D. Nguyễn Khuyên
Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng với tài thơ cùa nữ sĩ Hô Xuân Hương?
A. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
B. Hồ Xuân Hương là người đa tình nhưng hẩm hiu đường duyên phận
C. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ đầu tiên của thơ ca trung đại.
D. Thơ Hồ Xuân Hương thường bênh vực quyền sống của người phụ nữ.
Câu 3: Hình thức mở đầu "Thân em" trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương giống với hình thức mở dầu của những câu hát ca dao dân ca nào đã học?
A. Những câu hát châm biếm.
B. Những câu hát về tình cảm gia đình.
C. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người.
D. Những câu hát than thân.
Câu 4: Nhan đề ''Bảnh trôi nước" gắn với một tục lệ nào ở miền Bắc nước taĩ
A. Tục lệ cưới hỏi
B. Tục lệ cúng bánh trôi.
C. Tục lệ ma chay.
D. Tục lệ dâng lễ cho thần linh
II. TỰ LUẬN
Chép lại và phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương.
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng
Câu 1: Tác giả của bài thơ "Bánh trôi nước" là ai?
A. Hồ Xuân Hương.
B. Đoàn Thị Điểm.
C. Bà Huyện Thanh Quan.
D. Nguyễn Khuyên
Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng với tài thơ cùa nữ sĩ Hô Xuân Hương?
A. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
B. Hồ Xuân Hương là người đa tình nhưng hẩm hiu đường duyên phận
C. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ đầu tiên của thơ ca trung đại.
D. Thơ Hồ Xuân Hương thường bênh vực quyền sống của người phụ nữ.
Câu 3: Hình thức mở đầu "Thân em" trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương giống với hình thức mở dầu của những câu hát ca dao dân ca nào đã học?
A. Những câu hát châm biếm.
B. Những câu hát về tình cảm gia đình.
C. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người.
D. Những câu hát than thân.
Câu 4: Nhan đề ''Bảnh trôi nước" gắn với một tục lệ nào ở miền Bắc nước taĩ
A. Tục lệ cưới hỏi
B. Tục lệ cúng bánh trôi.
C. Tục lệ ma chay.
D. Tục lệ dâng lễ cho thần linh
II. TỰ LUẬN
Chép lại và phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương.
Lời giải chi tiết
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
II. TỰ LUẬN
Yêu cầu 1. Chép lại hai câu thơ cuối:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Yêu cầu 2.
- Nghĩa đen, nghĩa bóng của những từ ngữ "Rắn nát, tay kẻ nặn, tấm lòng son", từ "mà, vẫn".
- Cách sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh như vậy, tác giả muốn nói lên số phận phụ thuộc, đáng thương của người phụ nữ. Sinh ra xấu hay đẹp, giàu hay nghèo, gặp người chồng tốt hay xấu... đều do một "tay kẻ nặn" quyết định. Tác giả cho ta hiếu thêm về xã hội phong kiến lạc hậu, bất công với những quan niệm trọng nam khinh nữ "Nhất nam viết hữu, Thập nữ viết vô". Cho nên, người phụ nữ trong xã hội cũ không có được cuộc sống may mắn, hạnh phúc. Hiểu được như vậy ta càng cảm thông cho tiếng kêu ai oán của người phụ nữ trong bài thơ.
- Tuy sống trong xã hội bất công, phi lí nhưng người phụ nữ vẫn giữ lòng thủy chung, trinh bạch.
"Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
Từ "mà... vẫn" là sự khẳng định không thay đổi trước hoàn cảnh. Người phụ nữ vẫn giữ niềm thủy chung, son sắt.
- Viết về người phụ nữ, Hồ Xuân Hương ngợi ca phẩm chất trong trắng, thuỷ chung, cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh của họ. Tác giả cũng kín đáo lên án xã hội phong kiến bất công, tàn bạo đã vùi dập, tước đoạt quyền sống của con người nói chung và người phụ nữ nói riêng.
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | A | A | D | B |
Yêu cầu 1. Chép lại hai câu thơ cuối:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Yêu cầu 2.
- Nghĩa đen, nghĩa bóng của những từ ngữ "Rắn nát, tay kẻ nặn, tấm lòng son", từ "mà, vẫn".
- Cách sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh như vậy, tác giả muốn nói lên số phận phụ thuộc, đáng thương của người phụ nữ. Sinh ra xấu hay đẹp, giàu hay nghèo, gặp người chồng tốt hay xấu... đều do một "tay kẻ nặn" quyết định. Tác giả cho ta hiếu thêm về xã hội phong kiến lạc hậu, bất công với những quan niệm trọng nam khinh nữ "Nhất nam viết hữu, Thập nữ viết vô". Cho nên, người phụ nữ trong xã hội cũ không có được cuộc sống may mắn, hạnh phúc. Hiểu được như vậy ta càng cảm thông cho tiếng kêu ai oán của người phụ nữ trong bài thơ.
- Tuy sống trong xã hội bất công, phi lí nhưng người phụ nữ vẫn giữ lòng thủy chung, trinh bạch.
"Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
Từ "mà... vẫn" là sự khẳng định không thay đổi trước hoàn cảnh. Người phụ nữ vẫn giữ niềm thủy chung, son sắt.
- Viết về người phụ nữ, Hồ Xuân Hương ngợi ca phẩm chất trong trắng, thuỷ chung, cảm thông, chia sẻ với số phận bất hạnh của họ. Tác giả cũng kín đáo lên án xã hội phong kiến bất công, tàn bạo đã vùi dập, tước đoạt quyền sống của con người nói chung và người phụ nữ nói riêng.