Câu hỏi: Đề bài
A. Hoàn cảnh giao tiếp.
B. Mục đích giao tiếp.
C. Thời gian, không gian giao tiếp.
D. Các nhân tố giao tiếp như hoàn cảnh giao tiếp, mục đích, nội dung và quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp.
Câu 4: Vì sao trong thơ ca người ta thường sử dụng câu rút gọn?
A. Bởi đặc trưng của thơ ca là tính hàm súc, cô đọng.
B. Bởi vì nhà thơ thường có sở thích dùng câu rút gọn.
C. Bởi vì yếu tố thế loại quy định số câu, chữ nên không thể viết đầy đủ như văn xuôi.
D. Cả ý A và c đúng.
2.TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới.
Từ chiều, lại bắt đầu trở rét
Gió Mưa
Não nùng
Đường vắng ngắt, chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt.
(Nguyễn Công Hoan)
- Đoạn văn trên sử dụng câu rút gọn thành phần gì?
- Hãy khôi phục lại thành phần đã được rút gọn.
Câu 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong đoạn thơ sau.
Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gàu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1: Khi nói và viết có thế lược bỏ một số thành phần của câu nhằm làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong cảu đứng trước. Nhận định này đúng hay sai.A. Đúng
B. Sai.
Câu 2: Những trường hợp giao tiếp nào sau đây được phép rút gọn câuĩB. Sai.
A. Giao tiếp với bạn bè.
B. Con cái với cha mẹ.
C. Học sinh với thầy cô giáo.
D. Giao tiếp với người lớn tuổi.
Câu 3: Muốn rút gọn câu phải căn cứ vào điều kiện nào sau đây?B. Con cái với cha mẹ.
C. Học sinh với thầy cô giáo.
D. Giao tiếp với người lớn tuổi.
A. Hoàn cảnh giao tiếp.
B. Mục đích giao tiếp.
C. Thời gian, không gian giao tiếp.
D. Các nhân tố giao tiếp như hoàn cảnh giao tiếp, mục đích, nội dung và quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp.
Câu 4: Vì sao trong thơ ca người ta thường sử dụng câu rút gọn?
A. Bởi đặc trưng của thơ ca là tính hàm súc, cô đọng.
B. Bởi vì nhà thơ thường có sở thích dùng câu rút gọn.
C. Bởi vì yếu tố thế loại quy định số câu, chữ nên không thể viết đầy đủ như văn xuôi.
D. Cả ý A và c đúng.
2.TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới.
Từ chiều, lại bắt đầu trở rét
Gió Mưa
Não nùng
Đường vắng ngắt, chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt.
(Nguyễn Công Hoan)
- Đoạn văn trên sử dụng câu rút gọn thành phần gì?
- Hãy khôi phục lại thành phần đã được rút gọn.
Câu 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong đoạn thơ sau.
Em tưởng nước giếng sâu
Em nối sợi gàu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây.
Lời giải chi tiết
I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu trả lòi đúng được 0,5 điểm)
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1:
- Căn cứ vào nội dung và hoàn cảnh giao tiếp, ta xác định các câu rút gọn thành phần.
+ Câu: Từ chiều, lại bắt đầu trờ rét -> rút gọn thành phần chủ ngữ.
Sửa lại: Từ chiều, trời lại bắt đầu trờ rét
+ Câu: Chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt -> rút gọn thành phần chủ ngừ.
Sửa lại: Trời chưa đến tám giờ mà đường vắng ngắt.
—> Nếu viết đầy đủ thành phần câu, nội dung trùng lặp gây sự nhàm chán, đơn điệu. Vì vậy, trong những trường hợp trên có thể sử dụng câu rút gọn. Sử dụng câu rút gọn không gây hiểu nhầm vì người viết đã đặt vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn thơ.
I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu trả lòi đúng được 0,5 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | A | A | D | D |
Câu 1:
- Căn cứ vào nội dung và hoàn cảnh giao tiếp, ta xác định các câu rút gọn thành phần.
+ Câu: Từ chiều, lại bắt đầu trờ rét -> rút gọn thành phần chủ ngữ.
Sửa lại: Từ chiều, trời lại bắt đầu trờ rét
+ Câu: Chưa đến tám giờ mà đường đã vắng ngắt -> rút gọn thành phần chủ ngừ.
Sửa lại: Trời chưa đến tám giờ mà đường vắng ngắt.
—> Nếu viết đầy đủ thành phần câu, nội dung trùng lặp gây sự nhàm chán, đơn điệu. Vì vậy, trong những trường hợp trên có thể sử dụng câu rút gọn. Sử dụng câu rút gọn không gây hiểu nhầm vì người viết đã đặt vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn thơ.
- Em | / tướng nước giếng trong |
CN | VN |
- Em | / nối sợi dây dài |
CN | VN |
- Ai (Em) | / ngờ nước giếng cạn |
CN | VN |
- Em | / tiếc hoài sợi dây |
CN | |