Chu kì của chất phóng xạ này là:

tramyvodoi

New Member
Bài toán
Một chất phóng xạ phát ra tia $\alpha $, cứ 1 hạt nhân bị phân rã sinh ra 1 hạt $\alpha $. Trong thời gian 1 phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt $\alpha $, sau 6 giờ, thì trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 $\alpha $. Chu kì chất phóng xạ này là:
A. 4 giờ
B. 1 giờ
C. 2 giờ
D. 3 giờ
 
Bài toán
Một chất phóng xạ phát ra tia $\alpha $, cứ 1 hạt nhân bị phân rã sinh ra 1 hạt $\alpha $. Trong thời gian 1 phút đầu, chất phóng xạ sinh ra 360 hạt $\alpha $, sau 6 giờ, thì trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ sinh ra được 45 $\alpha $. Chu kì chất phóng xạ này là:
A. 4 giờ
B. 1 giờ
C. 2 giờ
D. 3 giờ
Bài làm:
Ta có tỉ số số xung đếm được là:
$$\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{N_{01}}{N_{02}}=8.$$
Mà $$N_{02} =N_{01}.2^{-\dfrac{t}{T}}.$$
Tính ra:
$$t=\dfrac{6}{3}=2.$$
Chọn $C$.
 
Bài làm:
Ta có tỉ số số xung đếm được là:
$$\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{N_{01}}{N_{02}}=8.$$
Mà $$N_{02} =N_{01}.2^{-\dfrac{t}{T}}.$$
Tính ra:
$$t=\dfrac{6}{3}=2.$$
Chọn $C$.
Cho mình hỏi tỉ số số sung đếm là gì zạ? với lại mình cũng hok hỉu đề lắm, cái chổ sau 6 giờ, rồi lại trong 1 phút nữa?
 
Tỉ số đếm xung là tỉ số phân rã hay phóng xạ ban đầu so với lúc sau. Với n1 và n2 là số xung đếm được trong thời gian t1,t2 và $\Delta$t = t2 - t1. Để lập tỉ số đúng thì thời gian đếm số xung n1 và n2 phải giống nhau. Ví dụ đề bài trên, n1 = 360 hạt trong 1 phút và n2 = 45 hạt cũng phải trong 1 phút đó.
Ta có các công thức sau: \Delta t= T$log_2 (\dfrac{n_1}{n_2})= T$log_2 (\dfrac{H_1}{H_2}).
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top