Câu hỏi: Vẽ một hệ trục tọa độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I, III.
a) Đánh dấu điểm \(A\) nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là \(2.\) Điểm \(A\) có tung độ là bao nhiêu?
b) Em có dự đoán gì về mối quan hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm \(M\) nằm trên đường phân giác đó?
a) Đánh dấu điểm \(A\) nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là \(2.\) Điểm \(A\) có tung độ là bao nhiêu?
b) Em có dự đoán gì về mối quan hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm \(M\) nằm trên đường phân giác đó?
Phương pháp giải
Từ điểm cần xác định tọa độ ta vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ, xác định giao điểm của các đường này với các trục tọa độ từ đó ta tìm được tọa độ của điểm cần xác định.
Lời giải chi tiết
a) Từ điểm \(x=2\) dựng đường vuông góc với \(Ox\), giao điểm của đường vuông góc này với đường phân giác ta được điểm \(A\).
- Từ điểm \(A\) ta dựng đường vuông góc với \(Oy\), giao điểm của đường này với \(Oy\) ta được tung độ của điểm \(A\).
- Điểm \(A\) có hoành độ bằng \(2\) thì điểm \(A\) có tung độ bằng \(2.\)
b) Nhận xét: Điểm \(M\) nằm trên đường phân giác của các góc phần tư thứ \(I, III\) thì có tung độ và hoành độ bằng nhau.
Từ điểm cần xác định tọa độ ta vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ, xác định giao điểm của các đường này với các trục tọa độ từ đó ta tìm được tọa độ của điểm cần xác định.
Lời giải chi tiết
a) Từ điểm \(x=2\) dựng đường vuông góc với \(Ox\), giao điểm của đường vuông góc này với đường phân giác ta được điểm \(A\).
- Từ điểm \(A\) ta dựng đường vuông góc với \(Oy\), giao điểm của đường này với \(Oy\) ta được tung độ của điểm \(A\).
- Điểm \(A\) có hoành độ bằng \(2\) thì điểm \(A\) có tung độ bằng \(2.\)
b) Nhận xét: Điểm \(M\) nằm trên đường phân giác của các góc phần tư thứ \(I, III\) thì có tung độ và hoành độ bằng nhau.