Câu hỏi: Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn.
Lời giải chi tiết
Tiêu cự vật kính \(f_1\) của kính thiên văn phải lớn vì:
- Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi: \({G_\infty } = \dfrac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\)
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính \(A_2 B_2\) là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt, tức là ảnh \(A_1B_1\) phải nằm trong khoảng \(O_2F_2\).
Vì vậy \(f_2\) phải vào khoảng cen-ti-mét.
Muốn G có giá trị lớn thì ta phải tăng giá trị của \(f_1\)
=> Tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn
Tiêu cự vật kính \(f_1\) của kính thiên văn phải lớn vì:
- Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi: \({G_\infty } = \dfrac{{{f_1}}}{{{f_2}}}\)
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính \(A_2 B_2\) là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt, tức là ảnh \(A_1B_1\) phải nằm trong khoảng \(O_2F_2\).
Vì vậy \(f_2\) phải vào khoảng cen-ti-mét.
Muốn G có giá trị lớn thì ta phải tăng giá trị của \(f_1\)
=> Tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn