Câu hỏi: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
Phương pháp giải
Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và thể tích ban đầu V0 của vật đó.
∆V = V - V0 = βV0∆t; với β ≈ 3α.
β là hệ số nở khối; α là hệ số nở dài.
Lời giải chi tiết
.
Khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là do thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = 9.10-6 K-1 => Hệ số nở khối của thủy tinh: βTT = 3α = 27.10-6 K-1
+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 0,6.10-6 K-1 => Hệ số nở khối của thạch anh: βTA = 3α = 1,8.10-6 K-1 \( \Rightarrow {\beta _{TA}} < {\rm{ }}{\beta _{TT}} \Rightarrow \Delta {V_{TA}} < \Delta {V_{TT}}\)
Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và thể tích ban đầu V0 của vật đó.
∆V = V - V0 = βV0∆t; với β ≈ 3α.
β là hệ số nở khối; α là hệ số nở dài.
Lời giải chi tiết
.
Khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là do thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.
+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = 9.10-6 K-1 => Hệ số nở khối của thủy tinh: βTT = 3α = 27.10-6 K-1
+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 0,6.10-6 K-1 => Hệ số nở khối của thạch anh: βTA = 3α = 1,8.10-6 K-1 \( \Rightarrow {\beta _{TA}} < {\rm{ }}{\beta _{TT}} \Rightarrow \Delta {V_{TA}} < \Delta {V_{TT}}\)
Đáp án D.