This is a mobile optimized page that loads fast, if you want to load the real page, click this text.

Bài 16 trang 80 SGK Đại số 10 nâng cao

Câu hỏi: Giải và biện luận các phương trình sau (m và k là tham số)

Câu a

(m - 1)x2​ + 7x - 12 = 0
Phương pháp giải:
- Xét m-1=0
- Xét và biện luận theo các trường hợp của .
Lời giải chi tiết:
(m - 1)x2​ + 7x - 12 = 0
- Với m = 1, phương trình trở thành:
- Với m ≠ 1, ta có: Δ = 72​ + 48(m – 1) = 48m + 1
  phương trình vô nghiệm
+   thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
  thì phương trình có nghiệm kép
Vậy,
thì pt có nghiệm
thì pt vô nghiệm
thì pt có hai nghiệm phân biệt
thì pt có nghiệm kép

Câu b

mx2​ - 2(m + 3)x + m + 1 = 0
Phương pháp giải:
- Xét m=0
- Xét và biện luận theo các trường hợp của .
Lời giải chi tiết:
mx2​ - 2(m + 3)x + m + 1 = 0
+ Với m = 0, phương trình trở thành: 
+ Với m ≠ 0. Ta có: Δ' = (m + 3)2​ – m(m + 1) = 5m + 9
 phương trình vô nghiệm
 , phương trình có hai nghiệm:
 phương trình có nghiệm kép
Vậy,
Với m = 0, phương trình có nghiệm
Với  phương trình vô nghiệm
Với  , phương trình có hai nghiệm:
Với  phương trình có nghiệm kép

Câu c

[(k + 1)x - 1](x - 1) = 0
Phương pháp giải:
Phương trình tích

Lời giải chi tiết:
Ta có:

+ Nếu k = -1 thì (1) là (vô lí) nên (1) vô nghiệm.
Do đó, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1
+ Nếu k ≠ -1 thì (1) có nghiệm
Ta có:  .
Do đó:
i) k = 0; S = {1}
ii) k ≠ 0 và k ≠ -1:
iii) k = -1: S = {1}

Câu d

(mx - 2)(2mx - x + 1) = 0
Lời giải chi tiết:
Ta có:



Nếu m=0 thì
Nếu thì
Nếu thì
Ta có:

Vậy,
+ Nếu m = 0 thì thì pt có nghiệm duy nhất x = 1
+ Nếu m =  thì thì pt có nghiệm duy nhất x = 4
+ Nếu thì pt có nghiệm duy nhất
+ Nếu m ≠ 0, m ≠ và  thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!