Câu hỏi:
Phương pháp giải:
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Lời giải chi tiết:
a) Đúng; b) Sai; c) Sai; d) Đúng.
(A) Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
(B) Tích của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
(C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.
(D) Thương của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
Phương pháp giải:
- Tổng của hai số vô tỉ có thể bằng \(0\)
- Tích hai số vô tỉ có thể là một số hữu tỉ.
- Thương hai số vô tỉ có thể là một số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
A sai, ví dụ: \(\sqrt 2 + \left( { - \sqrt 2 } \right) = 0\)
B sai, ví dụ: \(\sqrt 3 .\left( { - \sqrt 3 } \right) = - 3\)
D sai, ví dụ: \(\dfrac{{\sqrt 7 }}{{\sqrt 7 }} = 1\)
Chọn (C).
Phương pháp giải:
Tích của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
Gọi \(a\) là số vô tỉ, \(b\) là số hữu tỉ.
Ta có \(\displaystyle {a \over b}\) là số vô tỉ vì nếu \(\displaystyle {a \over b} = b'\) là số hữu tỉ thì \(a = b . b'\)
Khi đó, \(b\) là số hữu tỉ và \(b'\) là số hữu tỉ nên \(a\) là số hữu tỉ (tích của hai số hữu tỉ là số hữu tỉ), trái với giả thiết \(a\) là số vô tỉ.
Do đó, thương của một số vô tỉ và một số hữu tỉ là số vô tỉ.
Phương pháp giải:
Thương của \(\dfrac{x}{y} \left( {x,y \in \mathbb Q; y \ne 0} \right)\) là một số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
Gọi \(a\) là số vô tỉ, \(b\) là số hữu tỉ khác \(0\).
Tích \(ab\) là số vô tỉ vì nếu \(ab = b'\) là số hữu tỉ thì \(a =\displaystyle {{b'} \over b}\)
Khi đó, \(b\) là số hữu tỉ và \(b'\) là số hữu tỉ nên \(a\) là số hữu tỉ (thương của hai số hữu tỉ là số hữu tỉ), mâu thuẫn với đề bài \(a\) là số vô tỉ.
Vậy tích của một số vô tỉ và một số hữu tỉ khác \(0\) là một số vô tỉ.
Phương pháp giải:
Sử dụng:
+) \(a>b>0\) \(\Rightarrow a.a>ab\)
+)
\(\left. \begin{array}{l}
a < b\\
b < c
\end{array} \right\} \Rightarrow a < c\)
Lời giải chi tiết:
Cách 1: Từ \(x > y > 0\) ta có:
\(x > y \Rightarrow xy > {y^2}\) (1)
\(x > y \Rightarrow {x^2} > xy\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \({x^2} > {y^2}\).
\({x^2} > {y^2} \Rightarrow {x^3} > x{y^2}\) (3)
\(x > y \Rightarrow x{y^2} > {y^3}\) (4)
Từ (3) và (4) suy ra \({x^3} > {y^3}\).
Cách 2: Vì \(x > y > 0\) nên \({x^2} > {y^2}\) ta có:
\({x^3}=x. {x^2} > y.{x^2}> y. {y^2}={y^3}\)
Vậy \({x^3} > {y^3}\).
Phương pháp giải:
Chứng minh phản chứng: Ta giả sử \(\sqrt a\) là số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
Giả sử \(\sqrt a\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt a\) viết được thành \(\sqrt a = \displaystyle {m \over n}\) với \(m, n ∈\mathbb N, n ≠ 0\) và \(ƯCLN (m, n) = 1\).
Do \(a\) không phải là số chính phương nên \(\displaystyle {m \over n}\) không phải là số tự nhiên, do đó \(n > 1\).
Ta có \(\sqrt a = \dfrac{m}{n} \Rightarrow a = \dfrac{{{m^2}}}{{{n^2}}} \)\(\Rightarrow {m^2} = a.{n^2}\)
Gọi \(p\) là một ước nguyên tố của \(n\) thì \(m^2 ⋮ p\), do đó \(m ⋮ p\).
Như vậy \(p\) là ước nguyên tố của cả \(m\) và \(n\), mà \(p\ge 2\). Điều này trái với giả thiết \(ƯCLN (m, n) = 1\).
Vậy \(\sqrt a\) là số vô tỉ.
Bài 12.1
Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau: Câu | Đúng | Sai |
a) a là số vô tỉ thì a cũng là số thực | | |
b) a là căn bậc hai của một số tự nhiên thì a là số vô tỉ | | |
c) a là số thực thì a là số vô tỉ | | |
d) a là số hữu tỉ thì a không phải là số vô tỉ | | |
Phương pháp giải:
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Lời giải chi tiết:
a) Đúng; b) Sai; c) Sai; d) Đúng.
Bài 12.2
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:(A) Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
(B) Tích của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
(C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.
(D) Thương của hai số vô tỉ là một số vô tỉ.
Phương pháp giải:
- Tổng của hai số vô tỉ có thể bằng \(0\)
- Tích hai số vô tỉ có thể là một số hữu tỉ.
- Thương hai số vô tỉ có thể là một số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
A sai, ví dụ: \(\sqrt 2 + \left( { - \sqrt 2 } \right) = 0\)
B sai, ví dụ: \(\sqrt 3 .\left( { - \sqrt 3 } \right) = - 3\)
D sai, ví dụ: \(\dfrac{{\sqrt 7 }}{{\sqrt 7 }} = 1\)
Chọn (C).
Bài 12.3
Thương của một số vô tỉ và một số hữu tỉ là một số vô tỉ hay số hữu tỉ?Phương pháp giải:
Tích của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
Gọi \(a\) là số vô tỉ, \(b\) là số hữu tỉ.
Ta có \(\displaystyle {a \over b}\) là số vô tỉ vì nếu \(\displaystyle {a \over b} = b'\) là số hữu tỉ thì \(a = b . b'\)
Khi đó, \(b\) là số hữu tỉ và \(b'\) là số hữu tỉ nên \(a\) là số hữu tỉ (tích của hai số hữu tỉ là số hữu tỉ), trái với giả thiết \(a\) là số vô tỉ.
Do đó, thương của một số vô tỉ và một số hữu tỉ là số vô tỉ.
Bài 12.4
Tích của một số vô tỉ và một số hữu tỉ khác \(0\) là một số vô tỉ hay hữu tỉ?Phương pháp giải:
Thương của \(\dfrac{x}{y} \left( {x,y \in \mathbb Q; y \ne 0} \right)\) là một số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
Gọi \(a\) là số vô tỉ, \(b\) là số hữu tỉ khác \(0\).
Tích \(ab\) là số vô tỉ vì nếu \(ab = b'\) là số hữu tỉ thì \(a =\displaystyle {{b'} \over b}\)
Khi đó, \(b\) là số hữu tỉ và \(b'\) là số hữu tỉ nên \(a\) là số hữu tỉ (thương của hai số hữu tỉ là số hữu tỉ), mâu thuẫn với đề bài \(a\) là số vô tỉ.
Vậy tích của một số vô tỉ và một số hữu tỉ khác \(0\) là một số vô tỉ.
Bài 12.5
Cho \(x > y > 0.\) Chứng minh rằng \({x^3} > {y^3}\).Phương pháp giải:
Sử dụng:
+) \(a>b>0\) \(\Rightarrow a.a>ab\)
+)
\(\left. \begin{array}{l}
a < b\\
b < c
\end{array} \right\} \Rightarrow a < c\)
Lời giải chi tiết:
Cách 1: Từ \(x > y > 0\) ta có:
\(x > y \Rightarrow xy > {y^2}\) (1)
\(x > y \Rightarrow {x^2} > xy\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \({x^2} > {y^2}\).
\({x^2} > {y^2} \Rightarrow {x^3} > x{y^2}\) (3)
\(x > y \Rightarrow x{y^2} > {y^3}\) (4)
Từ (3) và (4) suy ra \({x^3} > {y^3}\).
Cách 2: Vì \(x > y > 0\) nên \({x^2} > {y^2}\) ta có:
\({x^3}=x. {x^2} > y.{x^2}> y. {y^2}={y^3}\)
Vậy \({x^3} > {y^3}\).
Bài 12.6
Chứng minh rằng nếu số tự nhiên \(a\) không phải là số chính phương thì \(\sqrt a\) là số vô tỉ.Phương pháp giải:
Chứng minh phản chứng: Ta giả sử \(\sqrt a\) là số hữu tỉ.
Lời giải chi tiết:
Giả sử \(\sqrt a\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt a\) viết được thành \(\sqrt a = \displaystyle {m \over n}\) với \(m, n ∈\mathbb N, n ≠ 0\) và \(ƯCLN (m, n) = 1\).
Do \(a\) không phải là số chính phương nên \(\displaystyle {m \over n}\) không phải là số tự nhiên, do đó \(n > 1\).
Ta có \(\sqrt a = \dfrac{m}{n} \Rightarrow a = \dfrac{{{m^2}}}{{{n^2}}} \)\(\Rightarrow {m^2} = a.{n^2}\)
Gọi \(p\) là một ước nguyên tố của \(n\) thì \(m^2 ⋮ p\), do đó \(m ⋮ p\).
Như vậy \(p\) là ước nguyên tố của cả \(m\) và \(n\), mà \(p\ge 2\). Điều này trái với giả thiết \(ƯCLN (m, n) = 1\).
Vậy \(\sqrt a\) là số vô tỉ.
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!