Hằng số phóng xạ của Radon

hao.baobinh10

Active Member
Bài toán
Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% ( do phóng xạ ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là
A. $\lambda =2,325.10^{-6}\left(s^{-1}\right)$
B. $\lambda =2,315.10^{-5}\left(s^{-1}\right)$
C. $\lambda =1,975.10^{-6}\left(s^{-1}\right)$
D. $\lambda =1,972.10^{-5}\left(s^{-1}\right)$
 
Bài toán
Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% ( do phóng xạ ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là
A. $\lambda =2,325.10^{-6}\left(s^{-1}\right)$
B. $\lambda =2,315.10^{-5}\left(s^{-1}\right)$
C. $\lambda =1,975.10^{-6}\left(s^{-1}\right)$
D. $\lambda =1,972.10^{-5}\left(s^{-1}\right)$
Lời giải

Gọi số nguyên tử Radon ban đầu là $N_o$
số nguyên tử Radon lúc sau là $N$
Ta có ngay biểu thức đơn giản
$N=0,818.N_o\left(1\right)$​
Lại có:
$N=N_o.e^{-\lambda.t}\left(2\right)$​

Từ $\left(2\right), \left(1\right)$
$e^{-\lambda. T}=0,818$​
Phần còn lại chắc là rất khó bạn hộ mình với nhe :)
 
Lời giải

Gọi số nguyên tử Radon ban đầu là $N_o$
số nguyên tử Radon lúc sau là $N$
Ta có ngay biểu thức đơn giản
$N=0,818.N_o\left(1\right)$​
Lại có:
$N=N_o.e^{-\lambda.t}\left(2\right)$​

Từ $\left(2\right), \left(1\right)$
$e^{-\lambda. T}=0,818$​
Phần còn lại chắc là rất khó bạn hộ mình với nhe :)
Sau một hồi thì mình đã thấy mình nhầm 1 cách tai hại, hi. Cảm ơn cậu nhé.
 

Quảng cáo

Back
Top