Recent Content by Ntson97

  1. Ntson97

    Kì thi THPT Quốc Gia 2015 ---> Thẳng tiến

    Kì thi THPT Quốc Gia 2015 ---> Thẳng tiến
  2. Ntson97

    Độ cứng của lò xo là?

    Chi tiết này: + Áp dụng công thức đẳng lập với thời gian: $x^{2}+\dfrac{v^{2}}{\omega ^{2}}=A^{2}$. Thay $v=-\omega x$ vào được:$2x^{2}=A^{2}\Rightarrow x=+-\dfrac{A\sqrt{2}}{2}$ + $\omega $ là hằng số dương,$v=-\omega x$ nên v và x trái dấu: Khi $x=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow v<0 $...
  3. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    Trên OM là 2 trên MN là 4 bạn ạ $\Rightarrow$
  4. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    Ừ vậy đáp án D bạn ak. Để mình sửa hjhj=D>
  5. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    Bạn làm kiểu gì mà được 5.8 vậy.:-/. Mình không hiểu bạn đang làm gì nữa.
  6. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    Ừ đúng nhưng hơi dài. Tớ chẳng cần tính $\phi $ làm gì. Hơi khổ.
  7. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    +MN cắt AB tại O. AMB là tam giác vuông. Tính được AO=11.08, OB=1.92 +Số hyperbol cực đại cắt trên OM = Số hyperbol cực đại cắt trên ON: Hai nguồn cùng pha: $\dfrac{AM-BM}{\lambda }\leq k\leq \dfrac{AO-BO}{\lambda }$, k $\in Z$ $\Leftrightarrow 5.8\leq k\leq7.63$, k $\in Z$ $\Rightarrow $...
  8. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    Công nhận $\dfrac{A_{C}}{A_{max}}=\left|\dfrac{\sin \dfrac{2\pi d_{C}}{\lambda }}{\sin \dfrac{2\pi d_{B}}{\lambda }} \right| $ là chuẩn rồi. Nói chung chỉ cần nhớ biên độ là được. Thật sai lầm khi giải phương trình lượng giác trong khi đó là 1 bài dao động cơ đơn giản.
  9. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    À quên khoảng cách là AC là $\dfrac{\lambda }{8}$ đặc biệt nhỉ, bạn nói chuẩn=D>=D>=D>quá>:D<>:D<>:D<. Mình học phần sóng dừng chưa được nhiều nên toàn dùng công thức gốc để giải. Cho mình hỏi nếu C không phải trung điểm thì bạn làm ntn vậy???:-?:-?:-?
  10. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    +Bước sóng: $\dfrac{\lambda }{4}= 5 cm \Rightarrow \lambda =20cm$ +Biên độ dao động tại c:$A_{C}$=$\left|2a\sin \left(\dfrac{2\pi \dfrac{\lambda }{8}}{\lambda}\right) \right|$=$2a\dfrac{\sqrt{2}}{2}$ +Phương trình dao động tại B:$x_{B}$=$2a\sin \dfrac{2\pi \dfrac{\lambda }{4}}{\lambda }\cos...
  11. Ntson97

    Khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng một li độ là?

    -TH1: 2 vật cùng $\phi $ ban đầu. Không mất tính tổng quát giả sử $\phi $ = $\dfrac{\pi }{3}$ (= $\dfrac{\pi }{3}$ cũng không ảnh hưởng gì, kết quả như nhau : +Phương trình dao động vật 1 (có $f_{1}$ =3Hz) là: $x_{1}$ =Acos( $2\pi f_{1}t+\dfrac{\pi }{3}$ ) +Phương trình dao động vật 2 (có...
  12. Ntson97

    Biên độ dao động của vật gấn giá trị nào nhất sau đây?

    Em giải thử nhá. Gọi li độ sau khi vật đi 4.2cm là $x_{2}$, đi 23.8cm là $x_{2}'$. Xét thấy tại hai thời điểm vật có cùng vận tốc $v_{2}$ trái dấu với $v_{1}$ thì $x_{2}$=-$x_{2}'$ (Đối xứng qua O) Từ thời điểm vật có $v_{1}$ ra tới biên rồi đến $x_{2}$ ở cả hai trường hợp quãng đường đi như...
  13. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    5 (KA-2014): Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử dao động với tần số 5Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dậy ở hai bên của N có VTCB cách N lần lượt là 10.5...
  14. Ntson97

    [Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

    Mình thấy giải thế này cho nhanh: Độ chậm pha N so với M là: $\dfrac{2\pi d_{MN}}{\lambda } = \dfrac{2\pi }{5}$ Biểu diễn lên đường tròn $\Rightarrow $ Góc quét của N là: $\dfrac{2\pi }{5}+ \dfrac{3\pi }{2}= \dfrac{19\pi }{10}$ Thời gian ngắn nhất: $t_{min}$= $\dfrac{19\pi }{10}: \dfrac{2\pi...
Back
Top