The Collectors

Which of the following is NOT TRUE about the studies of...

Câu hỏi: Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks from 39 to 43
The typical way of talking to a baby – high-pitched, exaggerated and repetitious – is a source of fascination for linguists who hope to understand how ‘baby talk’ impacts on learning. Most babies start developing their hearing while still in the womb, prompting some hopeful parents to play classical music to their pregnant bellies. Some research even suggests that infants are listening to adult speech as early as 10 weeks before being born, gathering the basic building blocks of their family’s native tongue.
Early language exposure seems to have benefits to the brain – for instance, studies suggest that babies raised in bilingual homes are better at learning how to mentally prioritize information. So how does the sweet if sometimes absurd sound of infant-directed speech influence a baby’s development? Here are some recent studies that explore the science behind baby talk.
Scientists from the University of Washington and the University of Connecticut collected thousands of 30-second conversations between parents and their babies, fitting 26 children with audio-recording vests that captured language and sound during a typical eight-hour day. The study found that the more baby talk parents used, the more their youngsters began to babble. And when researchers saw the same babies at age two, they found that frequent baby talk had dramatically boosted vocabulary, regardless of socioeconomic status. “Those children who listened to a lot of baby talk were talking more than the babies that listened to more adult talk or standard speech,” says Nairán Ramirez-Esparza of the University of Connecticut. “We also found that it really matters whether you use baby talk in a one-on-one context,” she adds. ‘The more parents use baby talk one-on-one, the more babies babble, and the more they babble, the more words they produce later in life.’
(Adapted from Cambridge IELTS 13 Reading – Test 03)​
Which of the following is NOT TRUE about the studies of the University of Washington and Connecticut in paragraph 3?
The word or phrase which best fits the gap (43) is...
A. Parents use adult talk more, their babies tend to talk more.
B. Their babies babble more, they tend to produce more words later in life.
C. Parents use baby talk more, their children's babbling increased.
D. Numerous 30-second conversations between parents and babies were recorded during a typical eight-hour day.
Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về các nghiên cứu của trường đại học Washington và Connecticut ở đoạn 3?
Căn cứ vào:
A. Bố mẹ sử dụng kiểu nói chuyện người lớn nhiều hơn, con của họ có xu hướng nói nhiều.
Sai, vì trong đoạn 3 thông tin là “Those children who listened to a lot of baby talk were talking more than the babies that listened to more adult talk”
B. Con của họ nói bập bẹ nhiều hơn, chúng có xu hướng tạo ra nhiều từ hơn trong cuộc sống sau này.
đúng, vì trong đoạn 3 thông tin là “the more they babble, the more words they produce later in life”
C. Cha mẹ càng sử dụng kiểu nói chuyện trẻ con nhiều, việc nói lắp bắp của trẻ tang.
đúng, vì trong đoạn 3 thông tin là “the more baby talk parents used, the more their youngsters began to babble
D. Vô số những cuộc nói chuyện 30 giây giữa cha mẹ và em bé được ghi lại trong 1 ngày điển hình 8 tiếng.
đúng, vì trong đoạn 3 thông tin là “thousands of 30-second conversations between parents and their babies…. during a typical eight-hour day”
Dịch toàn bài:
Cách điển hình để nói chuyện với trẻ nhỏ – lên giọng, phóng đại và lặp đi lặp lại nhiều lần – là nguồn cảm hứng đối với các nhà ngôn ngữ học, những người đang hy vọng có thể hiểu việc trẻ nói chuyện ảnh hưởng đến việc học như thế nào. Hầu hết trẻ em bắt đầu phát triển khả năng nghe của mình trong khi vẫn còn trong bụng mẹ, khiến cho một số phụ huynh bật nhạc cổ điển cho những chiếc bụng bầu của họ. Một số nghiên cứu thậm chí còn chỉ ra rằng trẻ sơ sinh nghe được người lớn nói chuyện 10 tuần trước khi sinh và thu thập những nền tảng cơ bản về ngôn ngữ mẹ đẻ từ gia đình.
Sự tiếp xúc sớm với ngôn ngữ dường như có ảnh hưởng tích cực đến não bộ, ví dụ những nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ được nuôi dưỡng trong gia đình song ngữ thì giỏi hơn trong việc học cách ưu tiên tiếp nhận thông tin về mặt tinh thần. Vậy cho nên sẽ như thế nào nếu thỉnh thoảng âm thanh ngớ ngẩn của cuộc nói chuyện hướng đến trẻ làm ảnh hưởng sự phát triển của não bộ? Một số nghiên cứu gần đây khám phá những gì xảy ra đằng sau việc trò chuyện với trẻ.
Các nhà khoa học từ trường đại học Washington và Connecticut thu thập hàng nghìn các cuộc hội thoại dài 30 giây giữa bố mẹ và con của họ, lắp cho 26 trẻ bộ đồ có chứa máy ghi âm để ghi lại ngôn ngữ và âm thanh trong một ngày 8 tiếng điển hình. Nghiên cứu nhận ra rằng bố mẹ nói chuyện với trẻ càng nhiều thì con của họ càng bập bẹ nhiều hơn. Và khi các nhà nghiên cứu thấy rằng với những đứa trẻ cùng ở độ tuổi là hai tuổi thì những đứa mà được nói chuyện nhiều hơn phát triển từ vựng một cách vượt trội, bất kể tình trạng kinh tế xã hội của gia đình như thế nào. Nairan Ramirez Esparza của trường đại học Connecticut nói: “Những đứa trẻ được nghe những cuộc nói chuyện của trẻ con sẽ nói nhiều hơn những đứa mà nghe người lớn nói chuyện hay những lời nói chuẩn mực. Chúng tôi cũng thấy rằng vấn đề thực sự là liệu bạn có nói chuyện riêng với trẻ hay không”. Bố mẹ nói chuyện riêng với trẻ càng nhiều thì chúng càng bập bẹ được nhiều, và chúng càng có nhiều vốn từ trong cuộc đời sau này.
Đáp án A.
 

Quảng cáo

Back
Top