Recent Content by daudaihoc

  1. D

    Tuổi của mảnh gỗ đó là.

    Ta có: H = 3 ; $H_{0}=14$ Áp dụng công thức: $H=H_{0}.2^{\dfrac{-t}{T}}$ Thay số vào thì được kết quả: t = 12374,281 $\approx$ 12376 $\Rightarrow $
  2. D

    Số hạt $\alpha$ và $\beta$ được phát ra trong phân rã phóng xạ X (A=200, số proton = 90) là

    Không bạn ơi, mình ghi đúng đề bài đó, bạn nghĩ đề thiếu cái gì?
  3. D

    Tuổi của tượng gỗ này là:

    Không cần quan tâm đến khối lượng hả bạn, vì trong đề 1 cái là m 1 cái là 2m mà? ??
  4. D

    Tốc độ của hạt nhân X ngay sau khi phóng xạ là:

    Sao suy ra được $v_{X}$ vậy bạn?
  5. D

    Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 89,5 $cm^{3}$ khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là

    Cho phản ứng hạt nhân sau: $_{1}^{1}\textrm{H}+_{4}^{9}\textrm{Be}\rightarrow_{2}^{4}\textrm{He}+_{3}^{7}\textrm{Li}+2,1\left(MeV\right)$ Năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 89,5$cm^{3}$ khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là: 187,95 meV. 5,061.$10^{21}$ MeV. 5,061.$10^{24}$ MeV...
  6. D

    Tốc độ của hạt nhân X ngay sau khi phóng xạ là:

    Đồng vị phóng xạ $_{92}^{234}\textrm{U}$ phóng xạ $\alpha$ tạo thành hạt nhân X. Cho biết m($\alpha$) = 4,0015u; m($_{92}^{234}\textrm{U}$) = 233,9904u; m(X) = 229,9737u. Tốc độ của hạt nhân X ngay sau khi phóng xạ là 4,5.$10^{5}$ km/h. 25,9.$10^{5}$ m/s. 4,5.$10^{5}$ m/s. 4,5.$10^{6}$ m/s.
  7. D

    Tuổi của tượng gỗ này là:

    Áp dụng phương pháp dùng đồng vị phóng xạ $_{6}^{14}\textrm{C}$ đề định tuổi của các cổ vật. Kết quả đo cho thấy độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 4Bq. Trong khi đó độ phóng xạ của một mẫu gỗ khối lượng 2m của một cây vừa mới được chặt là 10Bq. Lấy T = 5570 năm. Tuổi của tượng...
  8. D

    Tính động năng của hạt $\alpha$ và hạt nhân Rn

    Hạt nhân mẹ Ra đứng yên biến đổi thành một hạt $\alpha$ và một hạt nhân con Rn. Biết $m_{Ra}$ = 225,977 u; $m_{Rn}$ = 221,970 u; $m_{\alpha}$ = 4,0015 u. Tính động năng của hạt $\alpha$ và hạt nhân Rn $K_{\alpha}$ = 0,09 MeV; $K_{Rn}$= 5,03 MeV $K_{\alpha}$ = 30303 MeV; $K_{Rn}$=...
  9. D

    Nếu chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian $t_{2}-t_{1}$ là:

    Tại thời điểm $t_{1}$ độ phóng xạ của một mẫu chất là x, và ở thời điểm $t_{2}$ là y. Nếu chu kì bán rã của mẫu là T thì số hạt nhân phân rã trong khoảng thời gian $t_{2}-t_{1}$ là: x-y $\left(x-y\right)\dfrac{ln2}{T}$ $\left(x-y\right)\dfrac{T}{ln2}$ $xt_{1}-yt_{2}$
  10. D

    Số hạt $\alpha$ và $\beta$ được phát ra trong phân rã phóng xạ X (A=200, số proton = 90) là

    Số hạt $\alpha$ và $\beta$ được phát ra trong phân rã phóng xạ X (A=200, số proton = 90) là 6 và 8 8 và 8 6 và 6 8 và 6
  11. D

    Hỏi sau thời gian t = 0,51 $\Delta$ t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu % lượng phóng xạ ban đầu

    Gọi là $\Delta$t khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên, lne = 1). Hỏi sau thời gian t = 0,51$\Delta$t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu % lượng phóng xạ ban đầu 40% 30% 50% 60%
  12. D

    Hiện tại tỉ lệ giữa số nguyên tử $U^{238}$ và $Pb^{206}$ là?

    Làm thế nào để có $\dfrac{N_{U}}{N_{Pb}}=\dfrac{m_{U}.M_{Pb}}{m_{Pb}.M_{U}}$ vậy? ?? ?? ?? ?? ?? ??
Back
Top