Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi 3 giọt thủy ngân có đường kính 0,4mm nhập lại thành một giọt lớn.

Bài toán
Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi 3 giọt thủy ngân có đường kính 0,4mm nhập lại thành một giọt lớn. Khi đó nhiệt độ của thủy ngân tăng thêm được bao nhiêu. Biết rằng thủy ngân có hệ số sức căng bề mặt bằng 0,5N/m; khối lượng riêng $D=\dfrac{13600kg}{m^3}$. Nhiệt dung riêng C=1,38kJ/kg độ.
 

Chuyên mục

Bài toán
Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi 3 giọt thủy ngân có đường kính 0,4mm nhập lại thành một giọt lớn. Khi đó nhiệt độ của thủy ngân tăng thêm được bao nhiêu. Biết rằng thủy ngân có hệ số sức căng bề mặt bằng 0,5N/m; khối lượng riêng $D=\dfrac{13600 \ \text{kg}}{m^3}$. Nhiệt dung riêng C=1,38kJ/kg độ.
Hì. Tớ nghĩ thế này:
Năng lượng thất thoát ra sẽ chính là năng lượng lệch nhau của sức căng bề mặt. Hơn nữa thứ nguyên của năng lượng cũng là Nm , thế nên ta có thể thiết lập công thức:
$\Delta Q= D.\Delta S=D.\pi . R^2.\left( 3-\sqrt[3]{9} \right) =0,629 \ \text{J}$
Với S là diện tích bề mặt. Và chú ý rằng khi khối lượng m=V. D nên khi m tăng lên 3 lần thì bán kính R sẽ tăng lên $\sqrt[3]{3}$ lần. ;)
Do vậy độ tăng nhiệt độ:
$\Delta t= \dfrac{\Delta Q}{C.m}=\dfrac{\Delta Q}{C.D. \pi . R^2. \sqrt[3]{9}} = 0,32^o$
Hì. Lần đầu gặp bài dạng này, chẳng biết đúng không nữa :P
 
Hì. Tớ nghĩ thế này:
Năng lượng thất thoát ra sẽ chính là năng lượng lệch nhau của sức căng bề mặt. Hơn nữa thứ nguyên của năng lượng cũng là Nm , thế nên ta có thể thiết lập công thức:
$\Delta Q= D.\Delta S=D.\pi . R^2.\left( 3-\sqrt[3]{9} \right) =0,629 \ \text{J}$
Với S là diện tích bề mặt. Và chú ý rằng khi khối lượng m=V. D nên khi m tăng lên 3 lần thì bán kính R sẽ tăng lên $\sqrt[3]{3}$ lần. ;)
Do vậy độ tăng nhiệt độ:
$\Delta t= \dfrac{\Delta Q}{C.m}=\dfrac{\Delta Q}{C.D. \pi . R^2. \sqrt[3]{9}} = 0,32^o$
Hì. Lần đầu gặp bài dạng này, chẳng biết đúng không nữa :P
Bạn nói hơi muộn cô tớ chữa rồi cộng nhân bạn có khả năng học lý thật tốt. Hướng có vẻ đúng rồi đó :))
 

Quảng cáo

Back
Top