f biến thiên Một giá trị cực đại thứ tự lần lượt các vôn kế đạt cực đại là

Alitutu

Active Member
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{0}\cos \left(\omega t\right)$ ($U_{0}$ không đổi $\omega $ có thể thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thỏa mãn điều kiện $CR^{2}<2L$. Gọi $V_{1}, V_{2}, V_{3}$ lần lợt các vôn kế mắc vào hai đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thây trên mỗi vôn kế đều thấy có một giá trị cực đại thứ tự lần lượt các vôn kế đạt cực đại là
A. $V_{1}, V_{2}, V_{3}$
B. $V_{3}, V_{2}, V_{1}$
C. $V_{1}, V_{3}, V_{2}$
D. $V_{3}, V_{1}, V_{2}$
 
Bài toán
Đặt điện áp $u=U_{0}\cos \left(\omega t\right)$ ($U_{0}$ không đổi $\omega $ có thể thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thỏa mãn điều kiện $CR^{2}<2L$. Gọi $V_{1}, V_{2}, V_{3}$ lần lợt các vôn kế mắc vào hai đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thây trên mỗi vôn kế đều thấy có một giá trị cực đại thứ tự lần lượt các vôn kế đạt cực đại là
A. $V_{1}, V_{2}, V_{3}$
B. $V_{3}, V_{2}, V_{1}$
C. $V_{1}, V_{3}, V_{2}$
D. $V_{3}, V_{1}, V_{2}$
$$V_1=U$$
$$V_2=\dfrac{U}{\sqrt{1-\dfrac{1}{\omega _L^4 C^2L^2}}}$$
$$V_3=\dfrac{U}{\sqrt{1-\omega _C^4L^2C^2}}$$
Suy ra $V_1 =min$
Ta lại có $\omega _L . \omega _C =\dfrac{1}{\sqrt{LC}}$
$$\Rightarrow \dfrac{1}{\omega _L^4 C^2L^2} = \omega _C^4L^2C^2$$
Nên $V_1<V_2=V_3$.
 

Quảng cáo

Back
Top