T

Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu...

Câu hỏi: Dùng mạch điện như hình bên để tạo ra dao động điện từ. Ban đầu khóa K vào chốt a, khi dòng điện qua nguồn điện ổn định thì chuyển khóa K đóng sang chốt _B_. Biết = 5 V; r = 1 ; R = 2 ; $L=\dfrac{1}{\pi } mH$ và $C=\dfrac{9}{10\pi } \mu F$. Lấy 1 e = 1,6.10-19​ _C_. Trong khoảng thời gian 10 s kể từ thời điểm đóng K vào chốt b, có bao nhiêu electron đã chuyển đến bản tụ điện nối với khóa K?
image5.png
A. 1,99.1012​ electron.
B. 4,97.1012​ electron.
C. 1,79.1012​ electron.
D. 4,48.1012​ electron.
Giải:
image6.png

Khi khóa K ở chốt a, ta có hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là :
U0​ = UMN​ = I.R
$I=\dfrac{\xi }{2R+r}\to {{U}_{0}}=\dfrac{\xi }{2R+r}.R=\dfrac{5}{2.2+1}.2=2 V$
Khi khóa K ở chốt b, ta có mạch dao động LC với chu kì:
$T=2\pi \sqrt{LC}=2\pi \sqrt{\dfrac{{{10}^{-3}}}{\pi }.\dfrac{{{9.10}^{-6}}}{10\pi }}={{6.10}^{-5}}s=60 \mu s$
Phương trình điện tích khi đóng K vào chốt b là:
q = q0​.cost (C) ( = 0 do ban đầu điện tích cực đại)
Sau thời gian 10 s :
$t=10 \mu s=\dfrac{T}{6}$ thì $q=\dfrac{{{q}_{0}}}{2}$
lượng điện tích chuyển đến tụ là: $\Delta q={{q}_{0}}-\dfrac{{{q}_{0}}}{2}=\dfrac{{{q}_{0}}}{2}=\dfrac{C{{U}_{0}}}{2}$
Số electron chuyển đến bản tụ là: $\Delta n=\dfrac{\Delta q}{e}=\dfrac{C{{U}_{0}}}{2e}=\dfrac{\dfrac{{{9.10}^{-6}}}{10\pi }.2}{{{2.1,6.10}^{-19}}}\approx {{1,79.10}^{12}}$
Đáp án C.
 

Câu hỏi này có trong đề thi

Quảng cáo

Back
Top