Độ tự cảm của cuộn cảm là

NamTran_LD

New Member
Bài toán
Cho mạch điện gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp $u=100\sqrt{2}\cos _120\pi t$ (V) luôn ổn định thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện bằng 1,2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch vẫn không đổi và bằng 0,5A
A. $\dfrac{0,6}{\pi }$H
B. $\dfrac{0,5}{\pi }$H
C. $\dfrac{1,2}{\pi }$H
D. $\dfrac{1}{\pi }$H
 
Bài toán
Cho mạch điện gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp $u=100\sqrt{2}\cos _120\pi t$ (V) luôn ổn định thì điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện bằng 1,2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch vẫn không đổi và bằng 0,5A
A. $\dfrac{0,6}{\pi }$H
B. $\dfrac{0,5}{\pi }$H
C. $\dfrac{1,2}{\pi }$H
D. $\dfrac{1}{\pi }$H
Có $I_1=I_2\Leftrightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_c=2Z_L$
Có $U_c=1,2U_d\Leftrightarrow Z_c=1,2\sqrt{r^2+\left(Z_L\right)^2}$
$\Rightarrow r=\dfrac{4Z_L}{3}$
Thay vào một trong hai công thức tính $I$ là ra
Cơ mà tớ ra $Z_L=120$ không có kết quả :3
 
Có $I_1=I_2\Leftrightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_c=2Z_L$
Có $U_c=1,2U_d\Leftrightarrow Z_c=1,2\sqrt{r^2+\left(Z_L\right)^2}$
$\Rightarrow r=\dfrac{4Z_L}{3}$
Thay vào một trong hai công thức tính $I$ là ra
Cơ mà tớ ra $Z_L=120$ không có kết quả :3
Có thể tần số góc là 200$\pi $ nên chắc chọn A :)
 

Quảng cáo

Back
Top