Điện dung của tụ có giá trị là

hongmieu

Well-Known Member
Bài toán
Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có cuộn cảm thuần L, tụ điên C và điện trở $R=40\Omega $. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RL rôi sau đó đặt vào 2 đầu đoạn mạch RC thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch lần lượt là $i_{1}=2\cos(100\pi t)A$ (A) và $i_{2}=2\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{7\pi}{12})A$. Điên dung của tụ C có giá trị:
A. $40\Omega $
B. $40\sqrt{3}\Omega$
C. $\dfrac{40}{\sqrt{3}}\Omega $
D. $40\sqrt{2}\Omega $
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có cuộn cảm thuần L, tụ điên C và điện trở $R=40\Omega $. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RL rôi sau đó đặt vào 2 đầu đoạn mạch RC thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch lần lượt là $i_{1}=2\cos(100\pi t)A$ (A) và $i_{2}=2\sqrt{2}\cos(100\pi t+\dfrac{7\pi}{12})A$. Điên dung của tụ C có giá trị:
A. $40\Omega $
B. $40\sqrt{3}\Omega$
C. $\dfrac{40}{\sqrt{3}}\Omega $
D. $40\sqrt{2}\Omega $
Lời giải:
•Ta có: $\dfrac{I_{oRL}}{I_{oRC}}=\dfrac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}=\dfrac{\cos(105-\varphi)}{\cos\varphi}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}(1)$ (với $\varphi$ là độ lệch pha giữa $i_{RL}$ và $u$),
•Từ $(1) \Rightarrow \varphi=45^o \Rightarrow Z_C=40\sqrt{3}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải:
•Ta có: $\dfrac{I_{oRL}}{I_{oRC}}=\dfrac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}=\dfrac{\cos \left(105-\varphi\right)}{\cos \varphi}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(1\right)$ (với $\varphi$ là độ lệch pha giữa $i_{RL}$ và $u$),
•Từ $\left(1\right) \Rightarrow \varphi=45^o \Rightarrow Z_C=40\sqrt{3}$
Theo mình tổng trở của RL phải lớn hơn tổng trở của RC chứ nhỉ. Giải như thế thì đáp án sẽ là 40 Ω
 

Quảng cáo

Back
Top