The Collectors

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi...

Câu hỏi: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là ${{U}_{AN}}$ và ${{U}_{NB}}.$ Điều chỉnh C để ${{U}_{AN}}+3{{U}_{NB}}$
đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là $\dfrac{\sqrt{2}}{2}.$ Hệ số công suất của đoạn mạch AN có giá trị gần nhấtgiá trị nào sau đây?
image4.png
A. 0,85
B. 0,89
C. 0,91
D. 0,79
Phương pháp:
+ Vẽ giản đồ véc tơ
+ Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác: $\dfrac{a}{\sin A}=\dfrac{b}{\sin B}=\dfrac{c}{\sin C}$
+ Sử dụng công thức lượng giác
+ Sử dụng BĐT Bunhia
Cách giải:
image11.png

Từ giản đồ, ta có:
$\dfrac{U}{\sin \left( \dfrac{\pi }{2}-{{\varphi }_{AN}} \right)}=\dfrac{{{U}_{AN}}}{\sin \left( \dfrac{\pi }{2}-\varphi \right)}=\dfrac{{{U}_{NB}}}{\sin \left( {{\varphi }_{AN}}+\varphi \right)}=\dfrac{3{{U}_{NB}}}{3\sin \left( {{\varphi }_{AN}}+\varphi \right)}$
$\Leftrightarrow \dfrac{U}{\cos {{\varphi }_{AN}}}=\dfrac{{{U}_{AN}}+3{{U}_{NB}}}{\cos \varphi +3\sin \left( {{\varphi }_{AN}}+\varphi \right)}$ $\Rightarrow {{U}_{AN}}+3{{U}_{NB}}=\dfrac{U}{\cos {{\varphi }_{AN}}}\left[ \cos \varphi +3\sin \left( {{\varphi }_{AN}}+\varphi \right) \right]$
${{\left[ {{U}_{AN}}+3{{U}_{NB}} \right]}_{\max }}$ khi ${{\left[ \dfrac{\cos \varphi +3\sin \left( {{\varphi }_{AN}}+\varphi \right)}{\cos {{\varphi }_{AN}}} \right]}_{\max }}$
Ta có: $\dfrac{\cos \varphi +3\sin \left( {{\varphi }_{AN}}+\varphi \right)}{\cos {{\varphi }_{AN}}}=\dfrac{\cos \varphi +3\sin \varphi \cos {{\varphi }_{AN}}+3\cos \varphi \sin {{\varphi }_{AN}}}{\cos {{\varphi }_{AN}}}$
$=\dfrac{\cos \varphi \left( 1+3\sin {{\varphi }_{AN}} \right)+3\sin \varphi .\cos {{\varphi }_{AN}}}{\cos {{\varphi }_{AN}}}\text{ }(*)$
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có:
$(*)\le \dfrac{\left( {{\cos }^{2}}\varphi +{{\sin }^{2}}\varphi \right)\left[ {{\left( 1+3\sin {{\varphi }_{AN}} \right)}^{2}}+{{\left( 3\cos {{\varphi }_{AN}} \right)}^{2}} \right]}{\cos {{\varphi }_{AN}}}$
Dấu = xảy ra khi: $\dfrac{1+3\sin {{\varphi }_{AN}}}{\cos \varphi }=\dfrac{3\cos {{\varphi }_{AN}}}{\sin \varphi }$
Lại có: $\cos \varphi =\sin \varphi =\dfrac{1}{\sqrt{2}}$ (đề bài cho)
$\Rightarrow \dfrac{1+3\sin {{\varphi }_{AN}}}{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}=\dfrac{3\cos {{\varphi }_{AN}}}{\dfrac{1}{\sqrt{2}}}$
$\cos {{\varphi }_{AN}}-\sin {{\varphi }_{AN}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow {{\varphi }_{AN}}=0,547rad\Rightarrow \cos {{\varphi }_{AN}}=0,8538$
Đáp án A.
 

Câu hỏi này có trong đề thi

Quảng cáo

Back
Top