Hãy tính chu kì dao động T của hệ hai vật?

Bài toán
Con lắc lò xo bố trí nằm ngang, một đầu gắn vào điểm cố định H đầu còn lại gắn với hệ hai vật m1 và m2. Biết lực tương tác cực đại giữa m1 và m2 là 8N và khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm H chịu tác dụng của lực kéo 4$\sqrt{3}$ N là 0,2s. Hãy tính chu kì dao động T của hệ hai vật?
 
Bài toán
Con lắc lò xo bố trí nằm ngang, một đầu gắn vào điểm cố định H đầu còn lại gắn với hệ hai vật m1 và m2. Biết lực tương tác cực đại giữa m1 và m2 là 8N và khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm H chịu tác dụng của lực kéo 4$\sqrt{3}$ N là 0,2s. Hãy tính chu kì dao động T của hệ hai vật?
Theo ý kiến chủ quan của mình thì mình thấy đề này không hay. Mình xin giải thử, mong mọi người cho nhận xét:
Lời giải
Vì Biết lực tương tác cực đại giữa m1 và m2 là 8N nên:

$m_{2}.\omega .A=m_{2}.\dfrac{k}{m_{1}+m_{2}}=8\left(N\right)$ (Điều này có lẽ chỉ muốn chứng tỏ trong giới hạn lực này, 2 vật dao động điều hòa cùng nhau).

Khi điểm H chịu tác dụng của lực kéo 4$\sqrt{3}$ N thì : hệ vật ở vị trí $\left|x \right|=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}$. Vậy $2$ lần ngắn nhất liên tiếp thỏa mãn thời gian:

$t=\dfrac{T}{6}=0,2\left(s\right)$

$\Rightarrow T=1,2\left(s\right)$​
 
Theo ý kiến chủ quan của mình thì mình thấy đề này không hay. Mình xin giải thử, mong mọi người cho nhận xét:
Lời giải
Vì Biết lực tương tác cực đại giữa m1 và m2 là 8N nên:

$m_{2}.\omega .A=m_{2}.\dfrac{k}{m_{1}+m_{2}}=8\left(N\right)$ (Điều này có lẽ chỉ muốn chứng tỏ trong giới hạn lực này, 2 vật dao động điều hòa cùng nhau).

Khi điểm H chịu tác dụng của lực kéo 4$\sqrt{3}$ N thì : hệ vật ở vị trí $\left|x \right|=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}$. Vậy $2$ lần ngắn nhất liên tiếp thỏa mãn thời gian:

$t=\dfrac{T}{6}=0,2\left(s\right)$

$\Rightarrow T=1,2\left(s\right)$​
Bạn ơi vì sao Khi điểm H chịu tác dụng của lực kéo 4$\sqrt{3}$ N thì : hệ vật ở vị trí $\left|x \right|=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}$ vậy?
 

Quảng cáo

Back
Top