Vật qua vị trí x= +1 cm ở những thời điểm

cô đơn

Active Member
Bài toán
Một vật nhỏ dao động theo phương trình $x=2\sin \left(20\pi t+\dfrac{\pi }{2} \right)\left(cm\right)$. Vật qua vị trí x= +1 cm ở những thời điểm
A. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right); t=-\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N^{*}$
B. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N$
C. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right); t=\dfrac{5}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N $
D. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right); t=-\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N $
 
Bài toán
Một vật nhỏ dao động theo phương trình $x=2\sin \left(20\pi t+\dfrac{\pi }{2} \right)\left(cm\right)$. Vật qua vị trí x= +1 cm ở những thời điểm
A. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right); t=-\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N^{*}$
B. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N$
C. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right); t=\dfrac{5}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N $
D. $t=\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right); t=-\dfrac{1}{60}+\dfrac{k}{10}\left(s \right)$ với $k\in N $
Câu này dễ mà bạn, nói chính xác hơn là nó rất rất cơ bản, bạn có thể làm rất dễ dàng hoặc cũng có thể thay các đáp án trên vào pt dao động rồi biến đổi về các hàm tuần hoàn theo $k$, từ đó nếu đi ngược lại bạn sẽ có cách giải. Tuy nhiên bài này dùng đường tròn là nhanh nhất
 
Câu này dễ mà bạn, nói chính xác hơn là nó rất rất cơ bản, bạn có thể làm rất dễ dàng hoặc cũng có thể thay các đáp án trên vào pt dao động rồi biến đổi về các hàm tuần hoàn theo $k$, từ đó nếu đi ngược lại bạn sẽ có cách giải. Tuy nhiên bài này dùng đường tròn là nhanh nhất
Bạn này không giải giúp thì trật tự, toàn ý kiến hoài. Bài có chỗ cần thắc mắc thì mới đăng chứ ! Bài này làm vòng tròn thì ra ý C rồi nhưng nếu làm kiểu cho phương trình dao động = 1 rồi giải như phương trình lượng giác thì lại ra D. Đang cần xem vì sao cách đó là sai.
 
Bạn này không giải giúp thì trật tự, toàn ý kiến hoài. Bài có chỗ cần thắc mắc thì mới đăng chứ ! Bài này làm vòng tròn thì ra ý C rồi nhưng nếu làm kiểu cho phương trình dao động = 1 rồi giải như phương trình lượng giác thì lại ra D. Đang cần xem vì sao cách đó là sai.
Tớ xin lỗi cậu nhé, tại tớ thấy bài dễ
P/S: tớ nghĩ nếu cậu đăng các bài kiểu này vào diễn đàn thì theo cá nhân mình sẽ có rất ít người thảo luận
 
Tớ xin lỗi cậu nhé, tại tớ thấy bài dễ
P/S: tớ nghĩ nếu cậu đăng các bài kiểu này vào diễn đàn thì theo cá nhân mình sẽ có rất ít người thảo luận
Theo tớ thì dù dễ hay khó, khi mình thấy không ổn thì vẫn đăng.
+ Bài khó thì hướng tới các mod có trình độ chuyên môn cao giải giúp
+ Bài dễ hướng tới các bạn học tầm khá trả lời nâng cao thành tích diễn đàn
Bài dù dễ hay khó, nếu đã không vi phạm quy định của diễn đàn thì vẫn cứ để ai biết làm có thời gian thì trả lời, còn nếu vi phạm thì đã bị mod xóa luôn rồi. Không nên viết các câu không liên quan đến câu trả lời vào bài khi chưa có lời giải. Bài để lâu không có ai trả lời thì nói vài câu nhảm như"không có ai trả lời à?" để bài được lên trên cho mọi người biết để trả lời thôi chứ không có ý xấu! Với kì thi quốc gia thì muốn thành công thì trước tiên phải làm tốt các bài dễ cho chắc ăn đã thì mới đảm bảo đỗ được. Diễn đàn tập hợp học sinh từ nhiêu nơi, mỗi nơi học khác nhau nên k thể đòi hỏi tất cả mọi người đều có kiến thức nền như nhau, sử dụng những cuốn sách khác nhau (SGK còn có người học cơ bản, người học nâng cao), và diễn đàn không có lý thuyết chung cũng như hướng dẫn từng dạng bài cụ thể trong 1 topic nên việc chê bài tập dễ k trả lời là k tốt! Cuối cùng là ai trả lời giúp thắc mắc nêu trên Bài này làm vòng tròn thì ra ý C rồi nhưng nếu làm kiểu cho phương trình dao động = 1 rồi giải như phương trình lượng giác thì lại ra D. Đang cần xem vì sao cách đó là sai.
 

Quảng cáo

Back
Top