Thời gian kim giờ và kim phút cùng nằm trên cùng một đường thằng?

Bài toán
Lúc $6h$ sáng, kim giờ và kim phút nằm trên cùng một đường thẳng. Hỏi sau bao lâu kim giờ và kim phút lại cùng nằm trên cùng một đường thằng?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Chuyên mục

Bài toán
Lúc 6h sáng, kim giờ và kim phút nằm trên cùng một đường thẳng. Hỏi sau bao lâu kim giờ và kim phút lại cùng nằm trên cùng một đường thằng

Lời giải
Trước hết, ta phải biết hai trường hợp sẽ xảy ra:
Trường hợp 1: Khoảng cách giữa 2 kim nhỏ hơn hoặc bằng $\dfrac{1}{2}$ vòng đồng hồ.
( Khoảng cách giữa 2 kim $+\dfrac{1}{2}$): Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ
Trường hợp 2: Khoảng cách giữa 2 kim lớn hơn $\dfrac{1}{2}$ vòng đồng hồ.
( Khoảng cách giữa 2 kim $-\dfrac{1}{2}$ ) : Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ
Ta có: Trong một thời gian kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được $\dfrac{1}{12}$ vòng đồng hồ. Vậy hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: $1-\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{12}$ (vòng đồng hồ)
Lúc 6 giờ kim giờ cách kim phút $\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}$ vòng đồng hồ.
Sau ít nhất bao lâu kim phút thẳng hàng với kim giờ là: $\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{11}{12}}=\dfrac{12}{11}$ giờ
 
Last edited:
Lời giải
Trước hết, ta phải biết hai trường hợp sẽ xảy ra:
Trường hợp 1: Khoảng cách giữa 2 kim nhỏ hơn hoặc bằng $\dfrac{1}{2}$ vòng đồng hồ.
( Khoảng cách giữa 2 kim $+\dfrac{1}{2}$): Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ
Trường hợp 2: Khoảng cách giữa 2 kim lớn hơn $\dfrac{1}{2}$ vòng đồng hồ.
( Khoảng cách giữa 2 kim $-\dfrac{1}{2}$ ) : Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ
Ta có: Trong một thời gian kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được $\dfrac{1}{12}$ vòng đồng hồ. Vậy hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: $1-\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{12}$ (vòng đồng hồ)
Lúc 6 giờ kim giờ cách kim phút $\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}$ vòng đồng hồ.
Sau ít nhất bao lâu kim phút thẳng hàng với kim giờ là: $\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{11}{12}}=\dfrac{12}{11}$ giờ

Mod làm bài này theo các công thức của chuyển động tròn đều được không ? :D
Hay là chỉ có cách này ... [-(
Bài này thuộc chuyên đề chuyển động tròn đều liệu có cách nào nó "công thức" một chút không ? :-?
 
Mod làm bài này theo các công thức của chuyển động tròn đều được không ? :D
Hay là chỉ có cách này ... [-(
Bài này thuộc chuyên đề chuyển động tròn đều liệu có cách nào nó "công thức" một chút không ? :-?
Để mình thử nhớ lại xem, tại bài này gắn với một kỷ niệm hồi lớp ba của mình nên mình vẫn còn nhớ cách giải.:)
 
Mod làm bài này theo các công thức của chuyển động tròn đều được không ? :D
Hay là chỉ có cách này ... [-(
Bài này thuộc chuyên đề chuyển động tròn đều liệu có cách nào nó "công thức" một chút không ? :-?
Lời giải
Vận dụng bài 9 trang 11 sgk vật lý 10 cơ bản.
Ban đầu kim giờ cách kim phút $\phi_0=180^0$. Trong 1 giây kim giây quét được góc $6^0$. Kim phút quay chậm hơn kim giây 60 lần nên 1s quét được góc $\Delta\phi_p=0,1^0$, kim giờ quay chậm hơn kim phút 12 lần nên 1s quét được $\Delta\phi_h=0,0083^0$. Vậy sau 1s kim phút đuổi kịp kim giờ một góc$\Delta\phi=\Delta\phi_p-\Delta\phi_h=0,1^0-0,0083^0=0,0917^0$.
Sau thời gian $t_1=\dfrac{\phi_0}{\Delta \phi}=\dfrac{180}{0,0917}$=1963s=$\dfrac{6}{11}h$ kim phút sẽ trùng với kim giờ tức là kim phút lại thẳng hàng với kim giờ:)):)):))
 
Last edited:
Lời giải
Vận dụng bài 9 trang 11 sgk vật lý 10 cơ bản.
Ban đầu kim giờ cách kim phút $180^0$. Trong 1 giây kim giây quét được góc $6^0$. Kim phút quay châm hơn 60 lần nên 1s quét được góc $0,1^0$, kim giờ quay chậm hơn kim phút 12 lần nên 1s quét được $0,0083^0$. Vậy sau 1s kim phút đuổi kịp kim giờ một góc $0,1^0$-$0,0083^0$=$0,0917^0$.
Sau thời gian $t_1$=$\dfrac{180}{0,0917}$=1963s kim phút sẽ trùng với kim giờ và sau thời gian $t_2$=2$t_1$=3926s $\approx$ $\dfrac{12}{11}$h thì kim phút lại thẳng hàng với kim giờ:)):)):))

:-":-":-"Giải như bạn vẫn chưa"công thức" nhé... và bạn giải sai rồi, đáp án phải là $\dfrac{6}{11}$

(:|(:| xem lại hộ mình cái... có thể áp dụng công thức $\Delta _\varphi_{min} - \Delta _\varphi _{h}=2\pi $
 

Quảng cáo

Back
Top