Biểu thức của lực tác dụng lên điểm treo

Gly1Ala2Gly

New Member
Bài toán
Một con lắc lò xo $m = 200 \ \text{g}$,$k = 80 \ \text{N}/\text{m}$ treo thẳng đứng trên giá tại I. Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm. Cho $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$ và bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t = 0 thì buông nhẹ cho vật dao động. Lấy chiều dương của lực trùng với chiều dương trục Ox. Biểu thức của lực tác dụng lên điểm treo I là
A. FI(t) = {3,2cos(20t) – 2} N
B. FI(t) = {3,2cos(20t + π) – 2} N
C. FI(t) = {2+3,2cos(20t)} N
D. FI(t) = 2-3,2cos(20t) N
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Một con lắc lò xo $m = 200 \ \text{g}$,$k = 80 \ \text{N}/\text{m}$ treo thẳng đứng trên giá tại I. Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm. Cho $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$ và bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t = 0 thì buông nhẹ cho vật dao động. Lấy chiều dương của lực trùng với chiều dương trục Ox. Biểu thức của lực tác dụng lên điểm treo I là
A. FI(t) = {3,2cos(20t) – 2} N
B FI(t) = {3,2cos(20t + π) – 2} N
C FI(t) = {2+3,2cos(20t)} N
D FI(t) = 2-3,2cos(20t) N
$F_{I}=P+ma$
 

Quảng cáo

Back
Top