Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là

NTH 52

Bùi Đình Hiếu
Super Moderator
Bài toán
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn $l=\left(800 \pm 1 \right) mm$ thì chu kỳ dao động là $T= \left(1,78 \pm 0,02 \right) s$. Lấy $\pi = 3,14$. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A. $\left(9,72 \pm 0,21 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
B. $\left(10,2 \pm 0,24 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
C. $\left(9,96 \pm 0,24 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
D. $\left(9,96 \pm 0,21 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
 
Bài toán
Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn $l=\left(800 \pm 1 \right) mm$ thì chu kỳ dao động là $T= \left(1,78 \pm 0,02 \right) s$. Lấy $\pi = 3,14$. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A. $\left(9,72 \pm 0,21 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
B. $\left(10,2 \pm 0,24 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
C. $\left(9,96 \pm 0,24 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
D. $\left(9,96 \pm 0,21 \right) \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
Lời giải
Ta có: $$g=\dfrac{4\pi ^2 l}{T^2}.$$
$$\bar{g}=\dfrac{4\pi ^2 \left(\bar{l}\right)^2}{\left(\bar{T}\right)^2} \approx. 9,96.$$
$$\dfrac{\Delta g}{\bar{g}}=\dfrac{\Delta l}{\bar{l}}+2\dfrac{\Delta T}{\bar{T}}.$$
$$=\dfrac{1}{800}+2.\dfrac{0,02}{1,78}.$$
$$\Rightarrow \Delta g \approx. 0,24.$$
C.
 
Lời giải
Ta có: $$g=\dfrac{4\pi ^2 l}{T^2}.$$
$$\bar{g}=\dfrac{4\pi ^2 \left(\bar{l}\right)^2}{\left(\bar{T}\right)^2} \approx. 9,96.$$
$$\dfrac{\Delta g}{\bar{g}}=\dfrac{\Delta l}{\bar{l}}+2\dfrac{\Delta T}{\bar{T}}.$$
$$=\dfrac{1}{800}+2.\dfrac{0,02}{1,78}.$$
$$\Rightarrow \Delta g \approx. 0,24.$$
C.
Anh giải thích dùm em chỗ này với :D $$\dfrac{\Delta g}{\bar{g}}=\dfrac{\Delta l}{\bar{l}}+2\dfrac{\Delta T}{\bar{T}}.$$
 
Anh giải thích dùm em chỗ này với :D $$\dfrac{\Delta g}{\bar{g}}=\dfrac{\Delta l}{\bar{l}}+2\dfrac{\Delta T}{\bar{T}}.$$
$$g=\dfrac{4\pi ^2 l}{T^2}.$$
Cái này bạn học vi phân toàn phần là hiểu ấy mà. Nếu mà muốn hiểu rõ thì vào BK đi thí nghiệm vật lý đại cương là biết. Người ta gọi đây là sai số tương đối và sai số tuyệt đối
Từ biểu thức lấy $ln$ hai vế ta được
$lng=ln4.\pi ^2+lnl-2lnT$
Tiếp theo bạn đọc ở link dưới nhé
http://www.ductt111.com/wp-content/uploads/2013/10/Thiet-lap-cong-thuc-sai-so.pdf
 

Quảng cáo

Back
Top