Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân tối xuất hiện trên màn là

highhigh

Member
Bài toán
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng ${{\lambda }_{1}}=0,75\mu m$ và ${{\lambda }_{2}}=0,45\mu m$ . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là $a = 2 mm$, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là $D = 2 m$. Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân tối xuất hiện trên màn là
A. 1,125 mm.
B. 0,900 mm.
C. 0,675 mm.
D. 1,575 mm.
 
Bài toán
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng ${{\lambda }_{1}}=0,75\mu m$ và ${{\lambda }_{2}}=0,45\mu m$ . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là $a = 2 mm$, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là $D = 2 m$. Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân tối xuất hiện trên màn là
A. 1,125 mm.
B. 0,900 mm.
C. 0,675 mm.
D. 1,575 mm.
Bạn chỉ cần chú ý để xuất hiện vân tối thì tại đó cả hai bức xạ đều phải cho vân tối (vì nếu có 1 cái cho vân không phải tối thì chỗ đó không thể là tối được rồi).
Chọn A.
 
Bài toán
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng ${{\lambda }_{1}}=0,75\mu m$ và ${{\lambda }_{2}}=0,45\mu m$ . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là $a = 2 mm$, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là $D = 2 m$. Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân tối xuất hiện trên màn là
A. 1,125 mm.
B. 0,900 mm.
C. 0,675 mm.
D. 1,575 mm.
Lời giải
Ta có: $\dfrac{k_{1}}{k_{2}}=\dfrac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow \dfrac{\Delta L}{2}=3\lambda _{1}\Rightarrow \Delta L=1,125\left(mm\right)$. Vậy đáp án A.
 

Quảng cáo

Back
Top