Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 (s)$ thì cường độ dòng điện bằng

kt1996

New Member
Bài toán
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là $i=2\cos \left(100\pi t\right) \left(A\right)$, với t đo bằng giây. Ở thời điểm $t_{1} \left(s\right)$ nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1A. Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 \left(s\right)$ thì cường độ dòng điện bằng
A. $\sqrt{2}A$
B. $-\sqrt{2}A$
C. $\sqrt{3}A$
D. $-\sqrt{3}A$
 
Bài toán
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là $i=2\cos \left(100\pi t\right) \left(A\right)$, với t đo bằng giây. Ở thời điểm $t_{1} \left(s\right)$ nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1A. Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 \left(s\right)$ thì cường độ dòng điện bằng
A. $\sqrt{2}A$
B. $-\sqrt{2}A$
C. $\sqrt{3}A$
D. $-\sqrt{3}A$
$-1=2\cos \left(100\pi t1\right)\rightarrow \cos \left(100\pi t1\right)=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow 100\pi t1=\dfrac{2\pi }{3} \Rightarrow i=2\cos \left(100\pi t2\right)=2\cos \left(100\pi \left(t1+0,005\right)\right)=2\cos \left(100\pi t1+100\pi .0,005\right)=2\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}+100\pi .0,005\right)=-\sqrt{3} $
 
$-1=2\cos \left(100\pi t1\right)\rightarrow \cos \left(100\pi t1\right)=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow 100\pi t1=\dfrac{2\pi }{3} \Rightarrow i=2\cos \left(100\pi t2\right)=2\cos \left(100\pi \left(t1+0,005\right)\right)=2\cos \left(100\pi t1+100\pi .0,005\right)=2\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}+100\pi .0,005\right)=-\sqrt{3} $

Bạn ơi, bạn giải thích giúp mình là tại thời điểm t1 thì dòng điện đang giảm thì nó đi theo chiều nào được không? Cảm ơn bạn.
 
$-1=2\cos \left(100\pi t1\right)\rightarrow \cos \left(100\pi t1\right)=\dfrac{-1}{2}\Rightarrow 100\pi t1=\dfrac{2\pi }{3} \Rightarrow i=2\cos \left(100\pi t2\right)=2\cos \left(100\pi \left(t1+0,005\right)\right)=2\cos \left(100\pi t1+100\pi .0,005\right)=2\cos \left(\dfrac{2\pi }{3}+100\pi .0,005\right)=-\sqrt{3} $
Bạn ơi, bạn giải thích giúp mình là tại thời điểm t1 thì dòng điện đang giảm thì nó đi theo chiều nào được không? Cảm ơn bạn.
VT ban đầu là ở biên nên tại t1 là -1A đang giảm thì đi theo chiều dương về vị trí cân bằng
 
Bài toán
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là $i=2\cos \left(100\pi t\right) \left(A\right)$, với t đo bằng giây. Ở thời điểm $t_{1} \left(s\right)$ nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -1A. Đến thời điểm $t_{2}=t_{1}+0,005 \left(s\right)$ thì cường độ dòng điện bằng
A. $\sqrt{2}A$
B. $-\sqrt{2}A$
C. $\sqrt{3}A$
D. $-\sqrt{3}A$
Lời giải

Capture.PNG

C.
 
Vậy bạn cho mình hỏi thêm là trong dao động điều hòa cho biên độ A=4 một vật ở vị trí li độ x = -2 và vận tốc đang giảm thì nó đi theo chiều nào?
Vận tốc giảm thì đi theo chiều âm về vị trí biên. Cậu thử thả 1 con lắc xem về vị trí cân bằng nó sẽ đi nhanh còn về biên thì đi chậm tương ứng với vận tốc
 
Lằng nhằng, k hiểu gì, bài này đáp án D đó mấy cậu. Nếu giải sai xin dc chỉ giáo! :)

Tại $t_1$:

$\left\{\begin{matrix}
i_1 = 2\cos \left(100\pi t_1\right) = -1\\i_1' = -200\pi \sin \left(100 \pi t_1\right) < 0
\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
\cos \left(100 \pi t_1\right) = \dfrac{-1}{2}\\sin \left(100 \pi t_1\right) > 0
\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow 100\pi t_1 = \dfrac{2\pi }{3} \Leftrightarrow t_1 = \dfrac{1}{150}s$

→ $t_2 = \dfrac{7}{600}s$ thay vào biểu thức dc $i_2 = -\sqrt{3} A$.

Bạn kt1996 thi 2 khối cơ ak :3 Ham hố vậy?
 
Lằng nhằng, k hiểu gì, bài này đáp án D đó mấy cậu. Nếu giải sai xin dc chỉ giáo! :)

Tại $t_1$:

$\left\{\begin{matrix}
i_1 = 2\cos \left(100\pi t_1\right) = -1\\i_1' = -200\pi \sin \left(100 \pi t_1\right) < 0
\end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
\cos \left(100 \pi t_1\right) = \dfrac{-1}{2}\\sin \left(100 \pi t_1\right) > 0
\end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow 100\pi t_1 = \dfrac{2\pi }{3} \Leftrightarrow t_1 = \dfrac{1}{150}s$

→ $t_2 = \dfrac{7}{600}s$ thay vào biểu thức dc $i_2 = -\sqrt{3} A$.

Bạn kt1996 thi 2 khối cơ ak :3 Ham hố vậy?
Bạn giải thích rõ chỗ i' <0 được không? I đạo hàm thì ra đại lượng gì?
P/s: Mình thi khối A mờ :D
 
Không tớ nghĩ là lời giải của tớ chuẩn rồi, vì dạng này tớ gặp rồi.
Hỏi lại thầy giáo cậu xem.
Còn cách giải thì hàng độc, k chắc đâu :D
 
Không tớ nghĩ là lời giải của tớ chuẩn rồi, vì dạng này tớ gặp rồi.
Hỏi lại thầy giáo cậu xem.
Còn cách giải thì hàng độc, k chắc đâu :D

Um, mà sao cậu không giải theo kiểu đường tròn ấy, xem nó chạy theo chiều nào? Thầy tớ nói i đáng giảm i = -1 thì i sẽ tiến dần về VTCB, chỉ xét độ lớn thôi chứ không nói về dấu. :(
 
Um, mà sao cậu không giải theo kiểu đường tròn ấy, xem nó chạy theo chiều nào? Thầy tớ nói i đáng giảm i = -1 thì i sẽ tiến dần về VTCB, chỉ xét độ lớn thôi chứ không nói về dấu. :(

Nghe sao mâu thuẫn vậy? :D
Thầy cậu bảo chỉ xét độ lớn thôi :D Tớ nghĩ khác vì đầu bài người ta cho $i_1 = -1$ đây là giá trị thì mới có dấu âm chứ, giá trị khác độ lớn, i đang giảm thì vật sẽ đi theo chiều từ VTCB → Biên âm. :(
 

Quảng cáo

Back
Top