Sau đó con lắc dao động với cơ năng toàn phần là

Alitutu

Active Member
Bài toán
Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng $m$, lò xo có độ cứng $k$. Ban đầu kích thích cho con lắc dao động tự do theo phương ngang với cơ năng toàn phần là $E_{0}$. Tại thời điểm vật có vận tốc cực đại ngời ta cố định điểm N nằm chính giữa lò xo. Sau đó con lắc dao động với cơ năng toàn phần là
A. $\dfrac{E_{0}}{2}$
B. $\dfrac{E_{0}}{\sqrt{2}}$
C. $\sqrt{2}E_{0}$
D. $E_{0}$
 
Bài toán
Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng $m$, lò xo có độ cứng $k$. Ban đầu kích thích cho con lắc dao động tự do theo phương ngang với cơ năng toàn phần là $E_{0}$. Tại thời điểm vật có vận tốc cực đại ngời ta cố định điểm N nằm chính giữa lò xo. Sau đó con lắc dao động với cơ năng toàn phần là
A. $\dfrac{E_{0}}{2}$
B. $\dfrac{E_{0}}{\sqrt{2}}$
C. $\sqrt{2}E_{0}$
D. $E_{0}$
Tại vị trí cân bằng, ta có:

$x=0$
Cơ năng bị mất khi giữ lò xo:

$W_{hp}=\dfrac{l'}{l}.\dfrac{k.x^{2}}{2}=0$

Độ cứng của lò xo sau khi giữ:

$k'=2k$.

Bảo toàn cơ năng:

$W'=W-W_{hp}$

$\Rightarrow W'=W$. D.
 
Lúc đầu, cơ năng của vật là W bao gồm : Wđ + Wt. Khi đi qua VTCB thì Wt =0 và W = Wđ. Do Wđ ở VTCB trước cũng như sau thời điểm cố định là không đổi nên Cơ năng không đổi. Đáp án D
 

Quảng cáo

Back
Top