Tìm khoảng cách giữa hai vật sau $\dfrac{5}{\pi}(s)$ từ lúc bắt đầu va chạm là ???

Đá Tảng

Tuệ Quang
Moderator
Bài Toán :
Lò xo có khối lượng không đáng kể , độ cứng K. Vật M=400(g) có thể trượt không ma sát nằn mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật $m_0=100(g)$ bắn vào M theo phương ngang với vận tốc $v_o=1(m/s)$ va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hòa , chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 28(cm) & 20(cm).Tìm khoảng cách giữa hai vật sau $\dfrac{5}{\pi}(s)$ từ lúc bắt đầu va chạm là ???
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Huyền Đức đã viết:
Bài Toán :
Lò xo có khối lượng không đáng kể , độ cứng K. Vật M=400(g) có thể trượt không ma sát nằn mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật $m_0=100(g)$ bắn vào M theo phương ngang với vận tốc $v_o=1(m/s)$ va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hòa , chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 28(cm) & 20(cm).Tìm khoảng cách giữa hai vật sau $\dfrac{5}{\pi}(s)$ từ lúc bắt đầu va chạm là ???


Bài làm:
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng nên ta có:
Từ GT ta có: $A=0.04(m)$
$${m}_{0}{v}_{0}=(M+{m}_{0})v\Leftrightarrow v=0.2(m/s)
$$
$$\Rightarrow \omega =\dfrac{v}{A}=5(rad)$$
Vậy khoảng cách giữa 2 vật sau va chạm là:
$$d=A.sin(\omega t)+v.t=0,4.sin(\dfrac{25}{\pi })+0,2.\dfrac{5}{\pi }$$
@Huyenduc: đã đúng chưa bạn.Do mình đổi đơn vị sai nên không đúng cho lắm.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
ashin_xman đã viết:
Huyền Đức đã viết:
Bài Toán :
Lò xo có khối lượng không đáng kể , độ cứng K. Vật M=400(g) có thể trượt không ma sát nằn mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật $m_0=100(g)$ bắn vào M theo phương ngang với vận tốc $v_o=1(m/s)$ va chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hòa , chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 28(cm) & 20(cm).Tìm khoảng cách giữa hai vật sau $\dfrac{5}{\pi}(s)$ từ lúc bắt đầu va chạm là ???


Bài làm:
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng nên ta có:
Từ GT ta có: $A=0.4(m)$
$${m}_{0}{v}_{0}=(M+{m}_{0})v\Leftrightarrow v=0.2(m/s)
$$
$$\Rightarrow \omega =\dfrac{v}{A}=0.5(rad)$$
Vậy khoảng cách giữa 2 vật sau va chạm là:
$$d=A.sin(\omega t)+v.t=0,4.sin(\dfrac{5}{2\pi })+0,2.\dfrac{5}{\pi }$$
Mình bấm máy tính nó cả ra cái đps án nào trong 4 đáp án trắc nghiệm cả, bạn xem lại lời giải.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bạn ơi! mình đổi từ (cm) sang (m) có tí nhầm lẫn
Nếu đề là: $t=\dfrac{\pi }{5}$ thì đẹp hơn là $t=\dfrac{5 }{ \pi }$
 
Mọi người giải đáp giùm mình với


1.Khi nào thì biên độ A có thay đổi ?

2.Hệ ở trạng thái cân bằng có phải vật ở vị trí cân bằng không ?
 
Mọi người giải đáp giùm mình với


1.Khi nào thì biên độ A có thay đổi ?

2.Hệ ở trạng thái cân bằng có phải vật ở vị trí cân bằng không ?
  1. Biên độ thay đổi khi mà có sự biến đổi năng lượng, hay một yếu tố bên trong hệ vật(khối lượng, độ cứng lò xo)
  2. Ở bài toán này va chạm hoàn toàn đàn hồi. Lò xo đặt nằm ngang nên vị trí cân bằng của 1 vật chỉ có 1 là vị trí lò xo không biến dạng.
 
  1. Biên độ thay đổi khi mà có sự biến đổi năng lượng, hay một yếu tố bên trong hệ vật(khối lượng, độ cứng lò xo)
  2. Ở bài toán này va chạm hoàn toàn đàn hồi. Lò xo đặt nằm ngang nên vị trí cân bằng của 1 vật chỉ có 1 là vị trí lò xo không biến dạng.


Thank for rep
Lò xo nằm ngang thì vị trí không biến dạng là vị trí cân bằng

Lò xo thẳng đứng thì vị trí không biến dạng là $\Delta _l_0$

Đúng không nhỉ ?
 

Quảng cáo

Back
Top