Nếu chỉ mắc $C_1$ nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là:

inconsolable

Active Member
Bài toán
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có (r, L) và tục điện $C_1, C_2$. Nếu mắc $C_1$ song song với $C_2$ rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là $\omega _1=48\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Nếu mắc $C_1$ nối tiếp với $C_2$ rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là $\omega _2=100\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Nếu chỉ mắc $C_1$ nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là:
A. $74\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
B. $60\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
C. $50\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
D. $70\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
 
Bài toán
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có (r, L) và tục điện $C_1, C_2$. Nếu mắc $C_1$ song song với $C_2$ rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là $\omega _1=48\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Nếu mắc $C_1$ nối tiếp với $C_2$ rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là $\omega _2=100\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Nếu chỉ mắc $C_1$ nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là:
A. $74\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
B. $60\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
C. $50\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
D. $70\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
Đặt: $x=LC_{1};y=LC_{2}$. Ta có:
$x+y=\dfrac{1}{\omega _{1}^{2}}$
$\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\omega ^{2}_{2}$.
Giải hệ phương trình trên ta được:
$x=\dfrac{1}{3600\pi ^{2}}\Rightarrow \omega = 60\pi $
Đáp án B.
 
  • $\dfrac{1}{\sqrt{\left(C_{1}+C_{2}\right)L}}=48\pi $
  • $\dfrac{1}{\sqrt{L\dfrac{C_{1}C_{2}}{C_{1}+C_{2}}}}=100\pi $
Suy ra:
$\rightarrow \dfrac{1}{\left(48\pi \right)^{2}}=LC_{1}+LC_{2}$

$\dfrac{1}{\left(100\pi \right)^{2}}=\dfrac{C_{1}C_{2}L}{C_{1}+C_{2}}=\dfrac{C_{1}L.C_{2}L}{LC_{1}+LC_{2}}=\dfrac{LC_{1}\left(\dfrac{1}{\left(48\pi \right)^{2}}-LC_{1}\right)}{\dfrac{1}{\left(100\pi \right)^{2}}}$


$\rightarrow \omega _{C_{1}}=\dfrac{1}{\sqrt{LC_{1}}}=60\pi $
 
Bài toán
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có (r, L) và tục điện $C_1, C_2$. Nếu mắc $C_1$ song song với $C_2$ rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là $\omega _1=48\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Nếu mắc $C_1$ nối tiếp với $C_2$ rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là $\omega _2=100\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$. Nếu chỉ mắc $C_1$ nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là:
A. $74\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
B. $60\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
C. $50\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
D. $70\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
Bài làm:

  • Khi $\dfrac{\dfrac{C_1}{}}{C_2}$:

    $\omega _1^2=\dfrac{1}{L\left(C_1+C_2\right)}\rightarrow C_1+C_2=\dfrac{1}{\omega _1^{2}L}$

  • Khi $C_{1}ntC_{2}$:

    $\omega _1^2=\dfrac{1}{L\dfrac{C_1C_2}{C_1+C_2}}\rightarrow \dfrac{C_1.C_2}{C_1+C_2}=\dfrac{1}{\omega _2^2L}$

    $\Rightarrow C_1C_2=\dfrac{1}{L^2\omega _1^2\omega _2^2}$
    $\Rightarrow C_2=\dfrac{1}{C_1L^2\omega _1^2\omega _2^2}$
  • $C_1=\dfrac{1}{\omega ^2L}\Rightarrow \dfrac{1}{\omega ^2L}+\dfrac{\omega ^2L}{\omega _1^2\omega _2^2L^2}=\dfrac{1}{\omega _1^2L} \Rightarrow \omega ^4-\omega _2^2\omega ^2+\left(\omega _1\omega _2\right)^2=0$
  • Từ đó tìm được $\omega =80\pi ; \omega =60\pi $
    Chọn B.
 

Quảng cáo

Back
Top