Giá trị của $\varphi $ có thể bằng

Alitutu

Active Member
Bài toán
Hai nguồn sáng kết hợp A và B dao động theo phương trình $u_{A}=a_{1}\cos \left(\omega t\right)$ và $u_{B}=a_{2}\cos \left(\omega t+\varphi \right)$. Trên đường thẳng nối hai nguồn, điểm M dao động với biên độ cực đại thỏa mãn $MA-MB=\dfrac{\lambda }{3}$, giá trị của $\varphi $ có thể bằng
A. $\dfrac{\pi }{6}$
B. $\dfrac{2 \pi }{3}$
C. $\dfrac{4 \pi }{3}$
D. -$\dfrac{\pi }{2}$
 
Bài toán
Hai nguồn sáng kết hợp A và B dao động theo phương trình $u_{A}=a_{1}\cos \left(\omega t\right)$ và $u_{B}=a_{2}\cos \left(\omega t+\varphi \right)$. Trên đường thẳng nối hai nguồn, điểm M dao động với biên độ cực đại thỏa mãn $MA-MB=\dfrac{\lambda }{3}$, giá trị của $\varphi $ có thể bằng
A. $\dfrac{\pi }{6}$
B. $\dfrac{2 \pi }{3}$
C. $\dfrac{4 \pi }{3}$
D. -$\dfrac{\pi }{2}$

Biên độ dao động tổng hợp tại điểm $M$ :
$$u_M=2a \cos \left(\pi \dfrac{d_A-d_B}{\lambda} - \dfrac{\varphi}{2} \right)=2a \cos \left(\dfrac{\pi }{3}-\dfrac{\varphi}{2} \right)$$
Do $M$ dao động với biên độ cực đại nên :
$$\cos \left(\dfrac{\pi }{3}-\dfrac{\varphi}{2} \right)=1 $$
Đối chiếu đáp án, thấy chỉ có đáp án $B$ thỏa mãn bài toán.
 
Biên độ dao động tổng hợp tại điểm $M$ :
$$u_M=2a \cos \left(\pi \dfrac{d_A-d_B}{\lambda} - \dfrac{\varphi}{2} \right)=2a \cos \left(\dfrac{\pi }{3}-\dfrac{\varphi}{2} \right)$$
Do $M$ dao động với biên độ cực đại nên :
$$\cos \left(\dfrac{\pi }{3}-\dfrac{\varphi}{2} \right)=1 $$
Đối chiếu đáp án, thấy chỉ có đáp án $B$ thỏa mãn bài toán.
Biên độ 2 nguồn khác nhau mà cậu :D :3
Lời giải chắc phải chỉnh sửa chút rồi :D
 
Bài toán
Hai nguồn sáng kết hợp A và B dao động theo phương trình $u_{A}=a_{1}\cos \left(\omega t\right)$ và $u_{B}=a_{2}\cos \left(\omega t+\varphi \right)$. Trên đường thẳng nối hai nguồn, điểm M dao động với biên độ cực đại thỏa mãn $MA-MB=\dfrac{\lambda }{3}$, giá trị của $\varphi $ có thể bằng
A. $\dfrac{\pi }{6}$
B. $\dfrac{2 \pi }{3}$
C. $\dfrac{4 \pi }{3}$
D. -$\dfrac{\pi }{2}$
Công thức tổng quát điều kiện tại M là cực đại :
$d_1-d_2=\left(k+\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2\pi } \right) \lambda =\left(k-\dfrac{\varphi }{2\pi } \right)\lambda =\dfrac{\lambda }{3}\rightarrow \boxed C$
 

Quảng cáo

Back
Top