Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo co độ lớn bằng nửa giá trị cực đại

huynhcashin

Well-Known Member
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100(N/m) và vật nặng có khối lương m=100g treo thăng đứng. Tự vị trí cân bằn, đưa vật dọc theo trục lò xo dến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đần hồi của lò xo co độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là
A. $\dfrac{1}{20}\left(s\right)$
B. $\dfrac{1}{10}$(s)
C. $\dfrac{3}{20}$(s)
D. $\dfrac{3}{10}$(s)
 
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100(N/m) và vật nặng có khối lương m=100g treo thăng đứng. Tự vị trí cân bằn, đưa vật dọc theo trục lò xo dến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đần hồi của lò xo co độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là
A. $\dfrac{1}{20}\left(s\right)$
B. $\dfrac{1}{10}$(s)
C. $\dfrac{3}{20}$(s)
D. $\dfrac{3}{10}$(s)
Lời giải

Lấy $\pi ^{2}=10$.
Biên độ dao động $A=\Delta l=\dfrac{mg}{k}$; chu kỳ $T=2\pi \sqrt{\dfrac{m}{k}}=0,2s$.

Độ lớn lực đàn hồi cực đại $F_{max}=2k\Delta l$

Lò xo có độ lớn lực đàn hồi bằng nửa giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí lò xo giãn $\Delta l$ (cũng là VTCB)
Dựa vào vòng tròn lượng giác sẽ dễ thấy rằng: kể từ lúc buông vật thì thời điểm đầu tiên lực đần hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là $\dfrac{3T}{4}=\dfrac{3}{20}s$.
C.
 
Lời giải

Lấy $\pi ^{2}=10$.
Biên độ dao động $A=\Delta l=\dfrac{mg}{k}$; chu kỳ $T=2\pi \sqrt{\dfrac{m}{k}}=0,2s$.

Độ lớn lực đàn hồi cực đại $F_{max}=2k\Delta l$

Lò xo có độ lớn lực đàn hồi bằng nửa giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí lò xo giãn $\Delta l$ (cũng là VTCB)
Dựa vào vòng tròn lượng giác sẽ dễ thấy rằng: kể từ lúc buông vật thì thời điểm đầu tiên lực đần hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là $\dfrac{3T}{4}=\dfrac{3}{20}s$.
C.
Sao không phải là lần đầu qua VTCB mà là lần thứ 2?
 

Quảng cáo

Back
Top