Khi đi qua vị trí có li độ – 4 cm, lực tác dụng lên vật có độ lớn

San Bằng Tất Cả

Active Member
Bài toán
Một vật nhỏ có khối lượng 50 g dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, cứ sau 0,3 s vật cách vị trí cân bằng 2,8 cm. Lấy $\pi ^{2}=10$. Khi đi qua vị trí có li độ – 4 cm, lực tác dụng lên vật có độ lớn
A. 0,50 N.
B. 0,86 N.
C. 0,07 N.
D. 0,33 N.

P/s: chế :))
 
Last edited:
Bài toán
Một vật nhỏ có khối lượng 50 g dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, cứ sau 0,3 s vật cách vị trí cân bằng 2,8 cm. Lấy $\pi ^{2}=10$. Khi đi qua vị trí có li độ – 4 cm, lực tác dụng lên vật có độ lớn
A. 0,50 N.
B. 0,86 N.
C. 0,07 N.
D. 0,33 N.

P/s: chế :))
Lời giải

$$2\sqrt{2}=\dfrac{A}{\sqrt{2}}\Rightarrow A=4$$

$$\dfrac{T}{4}=0,3\Rightarrow T=1,2\Rightarrow \omega^{2} =\dfrac{250}{9} $$
$$\omega ^{2}=\dfrac{k}{m}\Rightarrow k=\dfrac{25}{18} $$
$$F=KA=\dfrac{25}{18}.0,04=0,555N $$
Hình như bài c chế có vấn đề thì phải
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải

$$2\sqrt{2}=\dfrac{A}{\sqrt{2}}\Rightarrow A=4$$

$$\dfrac{T}{4}=0,3\Rightarrow T=1,2\Rightarrow \omega^{2} =\dfrac{250}{9} $$
$$\omega ^{2}=\dfrac{k}{m}\Rightarrow k=\dfrac{25}{18} $$
$$F=KA=\dfrac{25}{18}.0,04=0,555N $$
Hình như bài c chế có vấn đề thì phải
Bài này suy luận khác bài hôm bữa một chút c à :D Mình đưa đề mới là có chủ định cả! :)
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải

$$2\sqrt{2}=\dfrac{A}{\sqrt{2}}\Rightarrow A=4$$

$$\dfrac{T}{4}=0,3\Rightarrow T=1,2\Rightarrow \omega^{2} =\dfrac{250}{9} $$
$$\omega ^{2}=\dfrac{k}{m}\Rightarrow k=\dfrac{25}{18} $$
$$F=KA=\dfrac{25}{18}.0,04=0,555N $$
Hình như bài c chế có vấn đề thì phải

Ukm ,mình cung đoán là thế. Nhưng c thử xem lại đề tn?
Bài đợt trước khoảng thời gian là ngắn nhất, nhưng lần này là ở dạng tổng quát nên không dùng T/4 được. Bài này biện luận trường hợp và so đáp án. C thấy sao?
P/s: bài này nhiều hơn 1 đáp án nên phải dựa vào đáp án! :D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài đợt trước khoảng thời gian là ngắn nhất, nhưng lần này là ở dạng tổng quát nên không dùng T/4 được. Bài này biện luận trường hợp và so đáp án. C thấy sao?
P/s: bài này nhiều hơn 1 đáp án nên phải dựa vào đáp án! :D
mình nghĩ vẫn dùng dc T/4 vì sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau thì chuyển động quét dc 1 góc bằng nhau mà 1 chu kì có 4 lần vật cách vtcb 2.8cm nên vẫn dùng dc.
mình nghĩ thế.
 
mình nghĩ vẫn dùng dc T/4 vì sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau thì chuyển động quét dc 1 góc bằng nhau mà 1 chu kì có 4 lần vật cách vtcb 2.8cm nên vẫn dùng dc.
mình nghĩ thế.
Đúng, mình đồng ý. Nhưng bài này ý của mình là giải kết hợp với đáp án đã cho :D Bài này T/4, T/2, 3T/4, T đều nghiệm đúng cả. Với bài này mình sử dụng trường hợp 3T/4 $\rightarrow $ đáp án A.

P/s: :))
 
Lời giải

$$2\sqrt{2}=\dfrac{A}{\sqrt{2}}\Rightarrow A=4$$

$$\dfrac{T}{4}=0,3\Rightarrow T=1,2\Rightarrow \omega^{2} =\dfrac{250}{9} $$
$$\omega ^{2}=\dfrac{k}{m}\Rightarrow k=\dfrac{25}{18} $$
$$F=KA=\dfrac{25}{18}.0,04=0,555N $$
Hình như bài c chế có vấn đề thì phải
Bài này mình giả thiết 0,3 s ứng với 3T/4; nhưng mà có lẽ cần có câu "Trong một chu kỳ..." để giới hạn các trường hợp để biện luận :D Chắc là OK luôn.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Một vật nhỏ có khối lượng 50 g dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, cứ sau 0,3 s vật cách vị trí cân bằng 2,8 cm. Lấy $\pi ^{2}=10$. Khi đi qua vị trí có li độ – 4 cm, lực tác dụng lên vật có độ lớn
A. 0,50 N.
B. 0,86 N.
C. 0,07 N.
D. 0,33 N.

P/s: chế :))
Có nói liền đâu, 3T/4 sau thì khoảng cách cũng vậy mà :3
Đề bài như vậy là chưa rõ ràng rồi, không ai ra đề như vậy đâu!
 
Đề bài như vậy là chưa rõ ràng rồi, không ai ra đề như vậy đâu!
Nếu giới hạn trong 1 chu kỳ và thêm cụm "có thể có" vào trước "có độ lớn" thì vẫn được mà, phải không ạ?
Cái mình bảo C sửa là như vậy,chỉ xét trong $\dfrac{T}{4},\dfrac{T}{2}$
$\dfrac{3T}{4},T$ thì không còn được phù hợp lắm
C để chỗ 2,8=$2\sqrt{2}$ thì sẽ hay bị nhầm hơn(giống mình)
 

Quảng cáo

Back
Top