Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là ?

Nguyn.trim

New Member
Bài toán
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 4,6 cm
B. 2,3 cm
C. 5,7 cm
D. 3,2 cm

em làm bậy bạ thì ra câu A :sexy_girl:, không biết đúng hay sai nữa , mọi người làm hộ nhá
à nếu mà khối lượng m2 gấp đôi m1 thì làm sao ạ?:feel_good:
 
Bài toán
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là
A. 4,6 cm
B. 2,3 cm
C. 5,7 cm
D. 3,2 cm

em làm bậy bạ thì ra câu A :sexy_girl:, không biết đúng hay sai nữa , mọi người làm hộ nhá
à nếu mà khối lượng m2 gấp đôi m1 thì làm sao ạ?:feel_good:
Công thức tổng quát: $d=A.\sqrt{\dfrac{m_1}{m_1+m_2}}(\dfrac{\pi}{2}-1) $
 

Quảng cáo

Back
Top