Tìm vận tốc dịch chuyển lại gần nhau của các quả cầu.

Bài toán
Cho hai quả cầu và hai sợi chỉ không cách điện , điện tích các quả cầu mất dần một cách chậm chạp theo thời gian với quy luật : $q = q_{0}(1-at)^{\dfrac{3}{2}}$ , trong đó $q_{0}$ là điện tích ban đầu , a là hằng số dương. Tìm vận tốc dịch chuyển lại gần nhau của các quả cầu. ( do điện tích mất dần một cách chậm chạp nên coi các lực tác dụng lên mỗi quả cầu cân bằng)
 

Chuyên mục

Bài toán
Cho hai quả cầu và hai sợi chỉ không cách điện , điện tích các quả cầu mất dần một cách chậm chạp theo thời gian với quy luật : $q = q_{0}(1-at)^{\dfrac{3}{2}}$ , trong đó $q_{0}$ là điện tích ban đầu , a là hằng số dương. Tìm vận tốc dịch chuyển lại gần nhau của các quả cầu. ( do điện tích mất dần một cách chậm chạp nên coi các lực tác dụng lên mỗi quả cầu cân bằng)
Mình làm thế nè không bít có đúng hay không.
Do người ta hỏi vận tốc theo tư duy dao động điều hòa thì vận tốc là đạo hàm của li độ nên mình nghĩ ra cách nè.
Gọi khoảng cách của mỗi quả cầu đến vị trí 2 quả cầu gặp nhau là x vì vậy x sẽ là một đại lượng điều hòa theo một hàm nào đó của t ta không bít bây h ta sẽ tìm nó xem sao :)
Do điện tích mất dần một cách chậm chạp nên coi các lực tác dụng lên mỗi quả cầu cân bằng vậy ta sẽ viết biể thức lực tác dụng lên mỗi quả cầu, dù có xa nhau nhưng 2 quả cầu vẫn tương tác với nhau bằng lực điện:
$$F=\dfrac{kq^{2}}{R^{2}}=\dfrac{k.q_{o}^{2}.(1-at)^{3}}{4.x^{2}}(1)$$
Lực điện trên sẽ cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật trong từng thời điểm khác nhau trọng lực nè tớ biểu diễn thế nè
$$F=m.g.tan\alpha=\dfrac{mgx}{2l}(2)$$
Từ 1 và 2 em giải ra x
$$\Rightarrow x=(\dfrac{2lkq_{o}^{2}.(1-at)^{3}}{2mg})^{\dfrac{1}{3}}$$
Đặt
$$A=(\dfrac{2lkq_{o}^{2}}{2mg})^{\dfrac{1}{3}}$$
Ta được $x=A(1-at)$ đã hoàn thành công việc biểu diễn x thành 1 hàm của t công việc còn lại là đạo hàm biểu thức trên để tìm v chắc bạn làm đk.
Không biết đúng không các thanh niên nghiêm túc của diễn đàn cho y kiến vs anh Li Tee
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Mình làm thế nè không bít có đúng hay không.
Do người ta hỏi vận tốc theo tư duy dao động điều hòa thì vận tốc là đạo hàm của li độ nên mình nghĩ ra cách nè.
Gọi khoảng cách của mỗi quả cầu đến vị trí 2 quả cầu gặp nhau là x vì vậy x sẽ là một đại lượng điều hòa theo một hàm nào đó của t ta không bít bây h ta sẽ tìm nó xem sao :)
Do điện tích mất dần một cách chậm chạp nên coi các lực tác dụng lên mỗi quả cầu cân bằng vậy ta sẽ viết biể thức lực tác dụng lên mỗi quả cầu, dù có xa nhau nhưng 2 quả cầu vẫn tương tác với nhau bằng lực điện:
$F=\dfrac{kq^{2}}{R^{2}}=\dfrac{k.q_{o}^{2}.(1-at)^{3}}{4.x^{2}}(1)$
Lực điện trên sẽ cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật trong từng thời điểm khác nhau trọng lực nè tớ biểu diễn thế nè
$F=m.g.tan\alpha=\dfrac{mgx}{2l}(2)$
Từ 1 và 2 em giải ra x
$\Rightarrow x=(\dfrac{2lkq_{o}^{2}.(1-at)^{3}}{2mg})^{\dfrac{1}{3}}$
Đặt
$A=(\dfrac{2lkq_{o}^{2}}{2mg})^{\dfrac{1}{3}}$
Ta được $x=A(1-at)$ đã hoàn thành công việc biểu diễn x thành 1 hàm của t công việc còn lại là đạo hàm biểu thức trên để tìm v chắc bạn làm đk.
Không biết đúng không các thanh niên nghiêm túc của diễn đàn cho y kiến vs anh Li Tee
Cảm ơn nhung cách làm đó mình chưa được học
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top