Tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai

banana257

Well-Known Member
Bài toán
Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là $T_1$, của mạch thứ hai là $T_2$(cho$T_1= nT_2$). Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại $Q_0$. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng $q (0< q< Q_0)$ thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
A. $\dfrac{1}{n}$
B. $\sqrt{n}$
C. $\dfrac{1}{n}$
D. $\dfrac{1}{\sqrt{n}}$
 
Bài toán
Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là $T_1$, của mạch thứ hai là $T_2$(cho$T_1= nT_2$). Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại $Q_0$. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng $q (0< q< Q_0)$ thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
A. $\dfrac{1}{n}$
B. $\sqrt{n}$
C. $\dfrac{1}{n}$
D. $\dfrac{1}{\sqrt{n}}$


Ra rồi $\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{\omega _1}{\omega _2}=\dfrac{T_2}{T_1}=\dfrac{1}{n}$
 
Bài toán
Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là $T_1$, của mạch thứ hai là $T_2$(cho$T_1= nT_2$). Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại $Q_0$. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng $q (0< q< Q_0)$ thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
A. $\dfrac{1}{n}$
B. $\sqrt{n}$
C. $\dfrac{1}{n}$
D. $\dfrac{1}{\sqrt{n}}$

Lời giải:
$$\begin{cases} \dfrac{1}{C_1}(Q_o^2-q^2)=L_1i_1^2 \\ \dfrac{1}{C_2}(Q_o^2-q^2)=L_2i_2^2 \end{cases}$$
$$\Rightarrow \dfrac{C_2L_2}{C_1L_1}=\left(\dfrac{i_1}{i_2} \right)^2$$
$$\Rightarrow \dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{1}{n}$$
 

Quảng cáo

Back
Top