Tính chu kì của mạch $\text{LC}$

Đá Tảng

Tuệ Quang
Moderator
Bài toán
Cho mạch $\text{LC}$ dao động với chu kì $\text{T}$ tại thời điểm $\text{t}$ dòng điện trong mạch là $8\pi \;(\text{mA})$ và đang tăng. Sau khoảng thời gian $\dfrac{3T}{4}$ thì điện tích của tụ có độ lớn $2\; (\text{nC})$. Tính Chu Kì $\text{T}$
A. $\dfrac{1}{2.10^6}\;(s)$
B. $10^9 \pi \;(s)$
C. $2.10^6\;(s)$
D. $\dfrac{1}{10^9 \pi}\;(s)$
Lâu lắm rồi mới post bài
 
Bài toán
Cho mạch $\text{LC}$ dao động với chu kì $\text{T}$ tại thời điểm $t$ dòng điện trong mạch là $8\pi \;mA$ và đang tăng. Sau khoảng thời gian $\dfrac{3T}{4}$ thì điện tích của tụ có độ lớn $2\; nC$. Tính Chu Kì $T$
A. $\dfrac{1}{2.10^6}\;(s)$
B. $10^9 \pi \;(s)$
C. $2.10^6\;(s)$
D. $\dfrac{1}{10^9 \pi}\;(s)$
Lâu lắm rồi mới post bài
Lời giải:
•Ta có: $\dfrac{i_1}{q_2}=\dfrac{I_o}{Q_o} \Rightarrow T=5.10^{-7}$
 
Giải


$i=-w.Q_0.sin(wt+\varphi )=8\pi10^{-3} (1)$

$q'= Q_0.\cos(w(t+\dfrac{3T}{4})+\varphi)=2.10^{-9}$

$\Leftrightarrow Q_0.sin(wt+\varphi)=2.10^{-9} (2)$

Từ $(1)(2)\Rightarrow T=5.10^{-7}=\dfrac{1}{2.10^6}$

Chọn A


P/s: Tính theo công thức trên của mình thì w <0 và chưa sử dụng đến giả thiết i tăng
Tìm chỗ sai cho mình với :pudency:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Giải


$i=-w.Q_0.sin(wt+\varphi )=8\pi10^{-3} (1)$

$q'= Q_0.\cos(w(t+\dfrac{3T}{4})+\varphi)=2.10^{-9}$

$\Leftrightarrow Q_0.sin(wt+\varphi)=2.10^{-9} (2)$

Từ $(1)(2)\Rightarrow T=5.10^{-7}=\dfrac{1}{2.10^6}$

Chọn A


P/s: Tính theo công thức trên của mình thì w <0 và chưa sử dụng đến giả thiết i tăng
Tìm chỗ sai cho mình với
Bạn làm chính xác rồi
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Cho mạch $\text{LC}$ dao động với chu kì $\text{T}$ tại thời điểm $\text{t}$ dòng điện trong mạch là $8\pi \;(\text{mA})$ và đang tăng. Sau khoảng thời gian $\dfrac{3T}{4}$ thì điện tích của tụ có độ lớn $2\; (\text{nC})$. Tính Chu Kì $\text{T}$
A. $\dfrac{1}{2.10^6}\;(s)$
B. $10^9 \pi \;(s)$
C. $2.10^6\;(s)$
D. $\dfrac{1}{10^9 \pi}\;(s)$
Lâu lắm rồi mới post bài
Có thể sử dụng đường tròn lượng giác . Chiếu i tại thời điểm t và q tại thời điểm sau đó thì ta được i tại t và q tại thời điềm sau đó vuông pha. Sử dụng tỉ số đồng dạng trong tam giác ta được tỉ số : $\dfrac{I_0}{Q_0}=\dfrac{i}{q} \rightarrow T=?$. Chọn A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Có thể sử dụng đường tròn lượng giác . Chiếu i tại thời điểm t và q tại thời điểm sau đó thì ta được i tại t và q tại thời điềm sau đó vuông pha. Sử dụng tỉ số đồng dạng trong tam giác ta được tỉ số : $\dfrac{I_0}{Q_0}=\dfrac{i}{q} \rightarrow T=?$. Chọn A
Trả lời:
Tôi cũng làm bằng đường tròn.
Nhưng bạn chú ý cách đánh công thức toán tôi đã sửa lại cho bạn
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top