Giá trị của $\lambda$ là:

Bài toán
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc trong đó bức xạ màu đỏ có $\lambda_1 = 742 \ (nm)$ và bức xạ màu lục có bước sóng $\lambda_2$ (có giá trị từ $500\ (nm)$ đến $575\ (nm)$). Trên màn quan sát thấy giữa 2 vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm O nhất và nằm về cùng 1 phía so với O có 7 bức xạ màu lục. Giá trị của $\lambda$ là:
A. $510\ (nm)$
B. $530\ (nm)$
C. $570\ (nm)$
D. $550\ (nm)$
 
Bài toán
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc trong đó bức xạ màu đỏ có $\lambda_1 = 742 \ (nm)$ và bức xạ màu lục có bước sóng $\lambda_2$ (có giá trị từ $500\ (nm)$ đến $575\ (nm)$). Trên màn quan sát thấy giữa 2 vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm O nhất và nằm về cùng 1 phía so với O có 7 bức xạ màu lục. Giá trị của $\lambda$ là:
A. $510\ (nm)$
B. $530\ (nm)$
C. $570\ (nm)$
D. $550\ (nm)$
Bài làm:
2 vân tối liên tiếp là nơi gặp nhau 2 vân tối của màu đỏ mà lục nên nếu ở giữa chúng có 7 vân sáng màu lục thì sẽ có 6 vân tối của màu lục
$$\Rightarrow i_{12} =7 i_2$$
$$\Rightarrow \dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{7}{k}$$
Từ đó tìm được $i_2= 530\ (nm)$
 
Bài làm:
2 vân tối liên tiếp là nơi gặp nhau 2 vân tối của màu đỏ mà lục nên nếu ở giữa chúng có 7 vân sáng màu lục thì sẽ có 6 vân tối của màu lục
$$\Rightarrow i_{12} =7 i_2$$
$$\Rightarrow \dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{7}{k}$$
Từ đó tìm được $i_2= 530\ (nm)$
Chưa đủ thuyết phục !!!.
Tại vị trí thỏa $ x_t = \left(k_2+\dfrac{1}{2}\right)\lambda_2 \neq k_1 . \lambda_1 \neq \left(k_3+\dfrac{1}{2}\right)\lambda_1 $ thì sao nhỉ
 

Quảng cáo

Back
Top