Tính tương đối của chuyển động- Công thức cộng vận tốc

Hạnh Đặng

New Member
Bài toán
Một bánh xe có đường kính 30cm đang lăn đều trên đường nằm ngang với tốc độ Vo=4 m/s.
A)Xđ vtoc các điểm ở vành ngoài bánh xe ở thời điểm bất kì có vị trí như hình vẽ
b)Thời điểm t=0, bánh xe bđ lăn nhanh dần đều với gia tốc a không đổi=1 m/s^2 và Vo=4 m/s. Các điểm A, B, C, D đang ở vị trí như hình vẽ. Xđ vận tốc các điểm đó ở t=2s
upload_2017-8-6_9-23-18.png
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Chuyên mục

Mình không biết đúng không nên mà sai thì thôi nha!!!
Giả sử vật chuyển động sang trái
Chọn hệ quy chiếu gắn với tâm O chọn hệ trục tọa độ oxy, gốc tọa độ O ox theo phương ngang sang phải, oy hướng lên trên
a. Vậy vật coi như đứng yên so với tâm còn các điểm chuyển động tròn trên quỹ đạo tâm O
mà dễ dàng nhận thấy khi một điểm quay được một vòng độ dài 2$\pi $. R thì ở hệ quy chiếu gắn với trái đất vật cũng chuyển động được một đoạn 2$\pi $. R $\Rightarrow$ vận tốc dài các điểm là Vo=4 m/s,$\omega $=Vo/R=80/3 (rad/s)
vậy vận tốc các điểm tại thời điểm bất kì là
Vd=-$\omega $. A. Sin($\omega $. T)
Va=-$\omega $. A. Sin($\omega $. T-$\pi $/2)
Vb=-$\omega $. A. Sin($\omega $. T-$\pi $)
Vc=-$\omega $. A. Sin($\omega $. T+$\pi $)
b. Vận tốc sau thời gian t là, V=Vo+a. T
gia tốc góc B=(V/R-Vo/R)/t=a/R=20/3
vậy vận tốc các điểm sau thời gian t là
Vd=-V. Sin(B. T)
Va=-V. Sin(B. T-$\pi $/2)
Vb=-v. Sin(B. T-$\pi $)
Vc=-v. Sin(B. T+$\pi $/2)
 

Quảng cáo

Back
Top