Khối lượng của con lắc là?

nhungsnow

New Member
Bài toán
1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng là $k =100 \ \text{N}/\text{m}$. Tiến hành thí nghiệm trên con lắc. Lần thứ nhất, kéo dãn tới vị trí cách vtcb $\sqrt{6}$ cm rồi cấp cho nó 1 vận tốc0,4 m/s thì con lắc dđ với biên độ là A1. Lần thứ 2 đưa con lắc tới vị trí lò xo nén 1,75cm rồi thả nhẹ thì con lắc dao độn điều hóa với b độ A2 với 2A1=A2, g=$\pi ^{2}$=10. KL của con lắc là:
A. 500g
B. 625g
C. 750g
D. 475g
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng là $k =100 \ \text{N}/\text{m}$. Tiến hành thí nghiệm trên con lắc. Lần thứ nhất, kéo dãn tới vị trí cách vtcb $\sqrt{6}$ cm rồi cấp cho nó 1 vận tốc0,4 m/s thì con lắc dđ với biên độ là A1. Lần thứ 2 đưa con lắc tới vị trí lò xo nén 1,75cm rồi thả nhẹ thì con lắc dao độn điều hóa với b độ A2 với 2A1=A2, g=$\pi ^{2}$=10. KL của con lắc là:
A. 500g
B. 625g
C. 750g
D. 475g
Bạn xem lại dữ kiện giùm mình. Theo giả thiết thì A1 luôn > A2. Mình nghĩ giả thiết phải là: A1=2A2. Lời giải:
$A1^{2} = 4A2^{2}$
$\Leftrightarrow 6 + \dfrac{40^{2}}{ \omega ^{2}} = 4. 1,75^{2}$
$\Leftrightarrow \omega ^{2} = 256 \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
$ \Rightarrow m= \dfrac{K}{\omage^{2}} = 0,39 \left(kg\right)$ ??
 
2017-08-02 (1).png
 

Quảng cáo

Back
Top