Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là

thao3112

New Member
Bài toán
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2 s.
B. 0,1 s.
C. 0,3 s.
D. 0,4 s.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là

A. 0,2 s.

B. 0,1 s.

C. 0,3 s.

D. 0,4s
Lấy thời gian là T : 2
Vật thực hiện nửa chu kì dao động.
Thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về = thời gian lò xo dãn.
Ta có : t dãn + t nén = T : 2
t dãn : t nén = 2
Lập hệ giải .Kết quả là 0.4s .

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là

A. 0,2 s.

B. 0,1 s.

C. 0,3 s.

D. 0,4 s.
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2 s.
B. 0,1 s.
C. 0,3 s.
D. 0,4 s.
OH.png

Trong một chu kỳ, lò xo có lúc nén, có lúc giãn nên $A>\Delta l$ và ta đánh dấu thời gian nén bằng gạch chéo chư hình vẽ.

Bây giờ ta đi tính xem thời gian nén ấy bằng bao nhiêu. Ta có: $$
\left\{\begin{matrix}t_g=2t_n\\ t_g+t_n=1,2\end{matrix}\right. \Rightarrow t_n=0,4s$$
Suy ra trong thời gian vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng tới vị trí biên là $\Delta t=\dfrac{t_n}{2}=0,2s=\dfrac{T}{6}$. Vậy, vị trí lò xo không biến dạng là $x=\dfrac{A}{2}$.

Trong một chu kỳ, ta khảo sát chiều lực kéo về (luôn hướng về VTCB) và chiều lực đàn hồi tác dụng vào vật (hướng lên khi lò xo giãn, hướng xuống khi lò xo nén) thì ta có thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều lực kéo về được gạch chéo như hình vẽ và thời gian đó bằng $$2\Delta t'=2.\dfrac{T}{12}=0,2s$$
Chọn phương án A.

PS:
  1. Bạn nên tự mình khảo sát chiều các lực khi cho vật đi hết một chu kỳ để hiểu bài. Không nên nhớ máy móc.
  2. Nếu bạn có thắc mắc về các khoảng thời gian thì có thể xem thêm quy luật phân bố thời gian của vật dao động điều hòa trong một chu kỳ dưới đây. Hoặc đọc cái tài liệu, xem các bài giảng mà mấy năm gần đây nó được một số thầy đặt cho nó cái tên là "Phương pháp trục thời gian".
truc thoi gian.png
 
Last edited:
OH.png
Trong một chu kỳ, lò xo có lúc nén, có lúc giãn nên $A>\Delta l$ và ta đánh dấu thời gian nén bằng gạch chéo chư hình vẽ.

Bây giờ ta đi tính xem thời gian nén ấy bằng bao nhiêu. Ta có: $$
\left\{\begin{matrix}t_g=2t_n\\ t_g+t_n=1,2\end{matrix}\right. \Rightarrow t_n=0,4s$$
Suy ra trong thời gian vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng tới vị trí biên là $\Delta t=\dfrac{t_n}{2}=0,2s=\dfrac{T}{6}$. Vậy, vị trí lò xo không biến dạng là $x=\dfrac{A}{2}$.

Trong một chu kỳ, ta khảo sát chiều lực kéo về (luôn hướng về VTCB) và chiều lực đàn hồi tác dụng vào vật (hướng lên khi lò xo giãn, hướng xuống khi lò xo nén) thì ta có thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều lực kéo về được gạch chéo như hình vẽ và thời gian đó bằng $$2\Delta t'=2.\dfrac{T}{12}=0,2s$$
Chọn phương án A.

PS:
  1. Bạn nên tự mình khảo sát chiều các lực khi cho vật đi hết một chu kỳ để hiểu bài. Không nên nhớ máy móc.
  2. Nếu bạn có thắc mắc về các khoảng thời gian thì có thể xem thêm quy luật phân bố thời gian của vật dao động điều hòa trong một chu kỳ dưới đây. Hoặc đọc cái tài liệu, xem các bài giảng mà mấy năm gần đây nó được một số thầy đặt cho nó cái tên là "Phương pháp trục thời gian".
truc thoi gian.png



Tại sao Suy ra trong thời gian vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng tới vị trí biên là tn/2
 
Bài nào cũng thế hay chỉ bài này ạ

Bài nào cũng thế thì tôi không dám nói. Vì các bài toán nó đa dạng và phong phú vô cùng. Vì vậy mà tôi bỏ công ra để mô tả cho em một cái hình vẽ khá chi tiết. Trong quá trình làm bài em cũng có thể vẽ hình ra và đánh giá. Bước đầu có thể sẽ hơi lâu nhưng quen rồi thì nhanh hơn và đỡ đau đầu hơn các cách khác. :D
 

Quảng cáo

Back
Top