Thời điểm lần thứ 2016 mà tổng điện áp tức thời ( $u_{C_1}$ + $u_{C_2}$ ) gấp 3 lần u là

DanHien

New Member
Bài toán
Đặt điện áp $u= U_0\cos \omega t$ (với $U_0$ và $\omega $ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điên dung C (thay đổi được). Khi C=$C_1$ thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện $u_{C_1} = 40\sqrt{2}\cos \left(100\pi t-\varphi_1\right)$. Khi C=$C_2$ thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện là $u_{C_2} = 40\sqrt{2}\cos \left(100\pi t-\varphi_1 -\dfrac{\pi }{3}\right)$. Khi $C= C_3$ thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ cực đại và công suất băng 50% công suất cực đại mạch có thể đạt được khi C thay đổi. Thời điểm lần thứ 2016 mà tổng điện áp tức thời ($u_{C_1}$ + $u_{C_2}$) gấp 3 lần u là
A. 201,525
B. 143,525
C. 452,625
D. 22,625
 
Bài toán
Đặt điện áp $u= U_0\cos \omega t$ (với $U_0$ và $\omega $ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điên dung C (thay đổi được). Khi C=$C_1$ thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện $u_{C_1} = 40\sqrt{2}\cos \left(100\pi t-\varphi_1\right)$. Khi C=$C_2$ thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện là $u_{C_2} = 40\sqrt{2}\cos \left(100\pi t-\varphi_1 -\dfrac{\pi }{3}\right)$. Khi $C= C_3$ thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ cực đại và công suất băng 50% công suất cực đại mạch có thể đạt được khi C thay đổi. Thời điểm lần thứ 2016 mà tổng điện áp tức thời ($u_{C_1}$ + $u_{C_2}$) gấp 3 lần u là
A. 201,525
B. 143,525
C. 452,625
D. 22,625
Bài này mình chỉ ra có 20,1525s
 

Quảng cáo

Back
Top