Khi đi được quãng đường 12cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn bằng?

Hải Quân

Active Member
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng $m = 0,3 \ \text{kg}$ và lò xo có độ cứng $k = 300 \ \text{N}/\text{m}$. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt phẳng ngang là μ = 0,5. Từ vị trí lò xo không biến dạng, người ta kéo vật đến vị trí sao cho lò xo giãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi đi được quãng đường 12cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn bằng:
A. 1,595 m/s.
B. 2,395 m/s.
C. 2,335 m/s.
D. 1,095 m/s.

* Em không hiểu chỗ tính x lúc sau như thế nào, mn chỉ e chỗ do thoi cung duoc? E cam on nhieu?
 
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng $m = 0,3 \ \text{kg}$ và lò xo có độ cứng $k = 300 \ \text{N}/\text{m}$. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt phẳng ngang là μ = 0,5. Từ vị trí lò xo không biến dạng, người ta kéo vật đến vị trí sao cho lò xo giãn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi đi được quãng đường 12cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn bằng:
A. 1,595 m/s.
B. 2,395 m/s.
C. 2,335 m/s.
D. 1,095 m/s.

* Em không hiểu chỗ tính x lúc sau như thế nào, mn chỉ e chỗ do thoi cung duoc? E cam on nhieu?

************************************************
bài này nếu thi lụi cũng đc khỏi giải vì nó cho đáp án kg chặt.
Dễ dành tính được vật tốc cực đại của vật sẽ nhỏ hơn 1,58 m/s $\Rightarrow$ khoanh d kg cần nhìn gì nữa :)):)):)):)):)):))=))=))=))=))=)):big_smile:
*************************************************
còn giải chính quy thì ntn :too_sad::too_sad::too_sad:
*tính biên độ giảm trong khoảng T/2 là 1 cm
*tính được vị trí cân bằng mới (I) lệch so với cân bằng cũ là 0,5 cm
*kéo dãn thả $\Rightarrow$ đi từ ban đầu đến 0 là 5 cm, đi một đoạn A2 = 5-1 =4 cm nữa là còn 3 cm $\Rightarrow$ đi vòng lại cái nữa 3 cm thì nó đủ 12cm lúc này nó nằm tại M. M cánh O 1 cm, cánh I 0,5 cm. A2 đúng là (4-0.5) cm :after_boom::after_boom: hơi khó hỉu do kg có hình :burn_joss_stick::burn_joss_stick:
dễ dàng suy ra $v=\omega \sqrt{3,5^{2}-0,5^{2}}=109,5445cm $ :haha::haha::haha:
:baffle:
 
************************************************
bài này nếu thi lụi cũng đc khỏi giải vì nó cho đáp án kg chặt.
Dễ dành tính được vật tốc cực đại của vật sẽ nhỏ hơn 1,58 m/s $\Rightarrow$ khoanh d kg cần nhìn gì nữa :)):)):)):)):)):))=))=))=))=))=)):big_smile:
*************************************************
còn giải chính quy thì ntn :too_sad::too_sad::too_sad:
*tính biên độ giảm trong khoảng T/2 là 1 cm
*tính được vị trí cân bằng mới (I) lệch so với cân bằng cũ là 0,5 cm
*kéo dãn thả $\Rightarrow$ đi từ ban đầu đến 0 là 5 cm, đi một đoạn A2 = 5-1 =4 cm nữa là còn 3 cm $\Rightarrow$ đi vòng lại cái nữa 3 cm thì nó đủ 12cm lúc này nó nằm tại M. M cánh O 1 cm, cánh I 0,5 cm. A2 đúng là (4-0.5) cm :after_boom::after_boom: hơi khó hỉu do kg có hình :burn_joss_stick::burn_joss_stick:
dễ dàng suy ra $v=\omega \sqrt{3,5^{2}-0,5^{2}}=109,5445cm $ :haha::haha::haha:
:baffle:
Bạn giải kq đúng nhưng phải nó rõ là khi ở M nó cách O 1cm còn cách vị trí cân bằng mới I' 0,5cm (I' nằm bên trái so với O còn I nằm bên phải so với O và đều cách O 0,5cm)... túm lại phải vẽ hình ra thấy ngay vì nửa chu kì lẻ 1,3,5.. Nó dao động quanh VTCB mới là I.. Nửa chu kì chẵn 2,4,6.. Nó dao động quanh I'
 
Bạn giải kq đúng nhưng phải nó rõ là khi ở M nó cách O 1cm còn cách vị trí cân bằng mới I' 0,5cm (I' nằm bên trái so với O còn I nằm bên phải so với O và đều cách O 0,5cm)... túm lại phải vẽ hình ra thấy ngay vì nửa chu kì lẻ 1,3,5.. Nó dao động quanh VTCB mới là I.. Nửa chu kì chẵn 2,4,6.. Nó dao động quanh I'
:baffle::baffle::baffle::baffle: theo kinh nghiệm là viết rõ ra làm bạn đọc cảm thấy chán, mất tư duy nên cũng phải giấu bớt gì mới vui chứ :gach::burn_joss_stick::burn_joss_stick::burn_joss_stick:
 

Quảng cáo

Back
Top