Lực căng cực đại của dây treo trong quá trình dao động gần giá trị nào nhất sau đây?

Hải Quân

Active Member
Bài toán
Con lắc đơn treo trên trần một xe ô tô. Vật nhỏ có khối lượng 100g. Xe ô tô chuyển động trên phương ngang nhanh dần không vận tốc đầu đến khi vận tốc đạt 10 m/s thì xe đi được quãng đường 20m. Kéo vật về phía sau đuôi xe lệch khỏi phương thẳng đứng một góc $19^0$ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 ( m/s2). Bỏ qua lực cản của không khí. Lực căng cực đại của dây treo trong quá trình dao động gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 1,110N
A. 1,040N
C. 1,144N
D. 1,007N
* Mọi người giải thích hộ e với, e thấy mấy bạn tính hìh như là biên độ của vật bị lệch đi bao nhiêu độ đó thì phải? Em không biết tính chỗ này, mn chỉ cho e zới!
 
Bài toán
Con lắc đơn treo trên trần một xe ô tô. Vật nhỏ có khối lượng 100g. Xe ô tô chuyển động trên phương ngang nhanh dần không vận tốc đầu đến khi vận tốc đạt 10 m/s thì xe đi được quãng đường 20m. Kéo vật về phía sau đuôi xe lệch khỏi phương thẳng đứng một góc $19^0$ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 ( m/s2). Bỏ qua lực cản của không khí. Lực căng cực đại của dây treo trong quá trình dao động gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 1,110N
A. 1,040N
C. 1,144N
D. 1,007N
* Mọi người giải thích hộ e với, e thấy mấy bạn tính hìh như là biên độ của vật bị lệch đi bao nhiêu độ đó thì phải? Em không biết tính chỗ này, mn chỉ cho e zới!
Do vị trí cân bằng thay đổi. Lúc kéo ra phương thẳng đứng kg còn là phương gốc nữa mà nó lệch xiên mà góc 19 độ là góc hợp với phương đứng nên ta tính lại cho nó hợp với xiên mới đc :boss::look_down::boss::boss::look_down::boss::look_down::big_smile:
 
Do vị trí cân bằng thay đổi. Lúc kéo ra phương thẳng đứng kg còn là phương gốc nữa mà nó lệch xiên mà góc 19 độ là góc hợp với phương đứng nên ta tính lại cho nó hợp với xiên mới đc :boss::look_down::boss::boss::look_down::boss::look_down::big_smile:
Bạn có thể chỉ mình cách tính góc xiên ấy được chứ, có mô tả hình vẽ càng tốt!!!
 
Vật chịu lực quán tính $F=ma=m\dfrac{v^2}{2s}$
$ \Rightarrow \tan \alpha=\dfrac{F}{P}$
Biên độ góc sẽ là $\alpha_0=19^0-\alpha$
$ \Rightarrow v_{max}$
$T_{max}=mg\cos \alpha+\dfrac{mv^2}{l}$
 
Vật chịu lực quán tính $F=ma=m\dfrac{v^2}{2s}$
$ \Rightarrow \tan \alpha=\dfrac{F}{P}$
Biên độ góc sẽ là $\alpha_0=19^0-\alpha$
$ \Rightarrow v_{max}$
$T_{max}=mg\cos \alpha+\dfrac{mv^2}{l}$
Tại sao góc $a_0$ lại giảm đi ạ? Mà nếu có giảm thì e nghĩ nó chỉ giảm 1 bên thôi chứ ạ?
 

Quảng cáo

Back
Top