Hệ số công suất của mạch điện khi đó bằng

Hải Quân

Active Member
Bài toán
Mạch điện xoay chiều gồm biến trở $R$ thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần $r = 40\Omega $ và độ tự cảm $L=\dfrac{1,2\sqrt{3}}{\pi }H,$ điện dung $C=\dfrac{5.10^{-4}}{4\pi }F.$ Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp $u=120\sqrt{2}\cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi }{3}\right)V.$ Điều chỉnh $R$ để công suất tiêu thụ trên $R$ đạt giá trị lớn nhất. Hệ số công suất của mạch điện khi đó bằng:
A. $0,75$
B. $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
C. $\dfrac{\sqrt{5}}{6}$
D. $\dfrac{\sqrt{30}}{6}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Mạch điện xoay chiều gồm biến trở $R$ thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần $r = 40\Omega $ và độ tự cảm $L=\dfrac{1,2\sqrt{3}}{\pi }H,$ điện dung $C=\dfrac{5.10^{-4}}{4\pi }F.$ Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp $u=120\sqrt{2}\cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi }{3}\right)V.$ Điều chỉnh $R$ để công suất tiêu thụ trên $R$ đạt giá trị lớn nhất. Hệ số công suất của mạch điện khi đó bằng:
A. $0,75$
B. $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
C. $\dfrac{\sqrt{5}}{6}$
D. $\dfrac{\sqrt{30}}{6}$
Lời giải
Công suất trên R max $\Leftrightarrow R^2=r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2 \Rightarrow R=172,5\Omega $ Từ đó $ \Rightarrow \cos \varphi=\dfrac{R+r}{\sqrt{\left(R+r\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=0,785$
 
Last edited:

Quảng cáo

Back
Top