Giải chi tiết ĐỀ THI THỬ THPT BAMABEL LẦN 4 MÔN VẬT LÝ 2015

Chuyên mục

Câu 9: Chọn A.
Thay đổi $\varphi$ sao cho 2 giá trị cùng cường độ thì.$|A|=|\varphi A|$
Thì dao động tổng hợp bằng nhau em không hiểu luôn.
Khi đó giá trị nhỏ nhất của biên độ giao động tổng hợp là 14cm.
$14^2=A^2+\left(\varphi A\right)^2+2A.\varphi A\cos \varphi $
$\Rightarrow 14^2=A^2+A^2+2A^2\cos \varphi $
$\dfrac{14^2+2A^2}{-2A^2}=\cos \varphi $
Tới đây thay đáp là 1 giữ kiện để giải không thì khảo sát hàm số, còn trường hợp 2 tự làm. Chắc sai.
 
Câu 12:
Áp dụng công thức tính nhanh: $U_{L}=U_{L_{Max}}.\cos \left(\varphi -\varphi _{_{0}} \right)$
Mà điện áp hai đầu cuộn cảm trong hai trường hợp bằng nhau nên ta có:
$\cos \left(\varphi _{1}-\varphi_{0} \right)=\cos \left(\varphi _{2}-\varphi_{0} \right)
\Leftrightarrow \varphi _{1}+\varphi _{2}=2\varphi_{0}
\Rightarrow \varphi_{0} =\dfrac{\pi }{6}$
Mặt khác
$\tan \varphi_{_{_{_{0}}}}=\dfrac{R}{Z_{C}}
\Rightarrow \dfrac{R}{Z_{C}}=\tan \dfrac{\pi }{6}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}$
Vậy đáp án B. đúng
 
Đề này làm thì được hết nhưng lâu quá đi thi thế này không đủ time làm mất. Hic :(
 
Mình xin làm vài bài
Câu 2: $t=\dfrac{S}{V}$ (không biết đúng hay không nữa)
Câu 3,4 dùng công thức
 
Câu 5
Khi $R=R_0$ Ta có $\cos \varphi_0=\dfrac{R_0}{Z_1}$

Khi $R=R_0+R_1$ Ta có $2.\cos \varphi_0=\dfrac{R_0+R_1}{Z_1}=\dfrac{U^2}{P.Z_3}$ Kết hợp với $\dfrac{U^2}{Z_3}.2.\cos \varphi_0=100$ Ta được
$P=\dfrac{25}{\cos ^2{\varphi_0}}=25.\dfrac{R^2_0+\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R^2_0}=25+\dfrac{R_1}{R_0}$

Bây giờ ta đi tìm tỉ số $\dfrac{R_1}{R_0}$

Ta có $\dfrac{2.R_0}{Z_1}=\dfrac{R_1+R_0}{Z_3}$ kết hợp với $R_0.R_1=\left(Z_L-Z_C\right)^2$ thay vào ta sẽ tìm được tỉ số cần tìm

Xong, cách ngắn hơn xin nhường lại cho mấy bạn :v
 
Câu 17
Ta coi $\omega =a.\pi $

Ta có được $Z_C=\dfrac{2000}{a}$ nên $I_1=\dfrac{a.U}{2000}$

$Z_L=0,8.a$ nên $I_2=\dfrac{U}{0,8a}$

Rồi dùng bđt Cosi là ta có ngay kết quả

Mình cũng nói thêm về câu 24
Khi thay vôn kế bởi ampe kế thì nên nói cụ thể vị trí
Vì nếu thay như trên hình thì coi như đoạn X bị nối tắt và nó thành dây dẫn trên mạch
Nếu thay nối tiếp thì X vẫn có vai trò trong mạch :)
 
Câu 34
$u=u_R+u_L+u_C$
Khi $t=t_1$ ta có ngay $u=-50$ (Cộng đại số thế này không biết đúng hay không nhỉ)
Khi $t=t_1+0,125$ ta có ngay $u=100$
Khi đó
$-50=U_0.\cos \left(100.\pi .t_1\right)$
$100=U_0.\cos \left(100.\pi .t_1+12.\pi +\dfrac{\pi }{2}\right)=-U_0.\sin \left(100.\pi .t_1\right)$
Khi đó suy ra ngay đáp án A đúng
 
Câu 44
Dựa vào đồ thi ta thấy ngay hai $u$ vuông pha
Cũng dựa vào đồ thi ta có thể ước lượng
$\dfrac{T}{2}>\dfrac{25}{24}.10^{-2}$ nên $\omega <96.\pi $
Loại ngay hai đáp án sai
Từ hai đáp án còn lại ta có thêm dữ kiện góc lệch pha
Ta tính $U_0$ bằng giản đồ vecto, cách tính thì mình chịu :3
Đùa thôi chứ bài này khi có góc lệch pha là dễ vẽ giản đồ :v :))
 

Quảng cáo

Back
Top