Recent Content by KMagic

  1. K

    L biến thiên Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R khi $L = L_{1}$ là:

    Đặt điện áp xoay chiều $u=110\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right) \left(V\right)$ luôn ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp theo thứ tự trên. M là điểm nối giữa điện trở E và tụ điện C...
  2. K

    C biến thiên Điện áp $U_{RL}$ ban đầu là:

    Đặt điện áp xoay chiều $u = 220\sqrt{6}\cos \omega t \left(V\right) $ vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay đổi. Khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng trên R tăng $\sqrt{2}$ lần và điện áp hai đầu mạch trước và sau khi thay đổi...
  3. K

    Giá trị nhỏ nhất của t bằng:

    Trong dao động điều hòa của một vật, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần thế năng có giá trị cực đại là 0.5s. Giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là $W_{d}$, thế năng là $W_{t}$, sau đó một khoảng thời gian t, vật có động năng là $3W_{d}$ và thế năng là $\dfrac{W_{t}}{3}$. Giá...
  4. K

    Lực căng dây treo con lắc khi vật nhỏ qua vị trí thế năng bằng một nửa động năng là:

    Con lắc đơn đang dao động với chu kì 1s ở nơi có $g=10 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)^{^{2}}$. Lấy $\pi ^{2}=10$. Vật nhỏ con lắc có khối lượng 50g. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên con lắc bằng 0.05 N. Lực căng dây treo con lắc khi vật nhỏ qua vị trí thế năng bằng một nửa động năng là...
  5. K

    Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện $C_{2}$ khi đó là:

    Hai tụ điện $C_{1} = 3C_{0}$ và $C_{2} = 6C_{0}$ mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ acquy có E = 6 V vào hai đầu bộ tụ để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn cảm L thành mạch dao động. Khi dòng điện trong mạch cực đại thì người ta nối tắt hai đầu tụ điện $C_{1}$. Hiệu điện thế cực đại trên...
  6. K

    Trên màn quan sát thấy trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 4 vân

    Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ $\lambda _{1} = 600 nm$ và ánh sáng đỏ có bước sóng $0.64\mu m\leq \lambda _{2} \leq 0.76\mu m$. Trên màn quan sát thấy trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng đỏ...
  7. K

    Hộp đen Công suất cực đại của đoạn mạch AB là:

    Bạn có thể hướng dẫn mình cách giải được không?
  8. K

    Hộp đen Công suất cực đại của đoạn mạch AB là:

    Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở $R = 50\Omega $, tụ điện C và hộp kín X gồm 2 trong số 3 phần tử RLC mắc nối tiếp. Đặt điện áp $u =100\sqrt{2}\cos _100\pi t$ vào hai đầu đoạn mạch. Khi $C = \dfrac{2}{\pi } . 10^{-4}F$ thì công suất của mạch cực đại và điện áp $u_{x}$ sớm pha $\dfrac{\pi...
  9. K

    Điện trở R là:

    Đặt điện áp $u=200\sqrt{2}\cos \omega t \left(V\right)$ với tần số $\omega $ thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp,$L = \dfrac{1}{\pi }H$. Khi xảy ra cộng hưởng thì cường độ hiệu dụng là $I_{max}$. Khi $\omega $ thay đổi, ta thấy có hai giá trị $\omega _{1}$ và $\omega _{2}$ đều cho...
  10. K

    Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra sau đó là:

    Mực năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức $E_{n} = -\dfrac{13.6}{n^2} eV$ , n = 1,2,3... khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái L bằng cách hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì electron nhảy lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng 6.25 lần bán kính quỹ đạo dừng ở trạng thái L...
  11. K

    Hệ số công suất của mạch là:

    Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở r. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có dạng $u = 125\sqrt{2}\cos \omega t$, trong đó $\omega $ thay đổi. Đoạn mạch AM gồm R, C; đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết $u_{AM}$ vuông pha $u_{MB}$ và R = r. Với hai giá trị của tần số góc là $\omega _{1} = 100 \pi $...
  12. K

    Mức cường độ âm tại điểm M thuộc AB với AM = 4 MB là:

    Đáp án A. 61,9 nhé các bạn. Xin lỗi mình gõ nhầm.
  13. K

    Mức cường độ âm tại điểm M thuộc AB với AM = 4 MB là:

    Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 100 dB, tại B là 60 dB. Mức cường độ âm tại điểm M thuộc AB với AM = 4 MB là: 61,9 dB 72,6 dB 43,6 dB 70,5 dB
  14. K

    Số điểm dao động với biên độ bằng 1 cm giữa A và B là:

    Cho em hỏi tại sao khi dùng công thức này thì kết quả ra khác: $-\dfrac{d}{\lambda } - \dfrac{\Delta \varphi }{2\pi } < k <\dfrac{d}{\lambda } - \dfrac{\Delta \varphi }{2\pi }$ Em sai chỗ nào ạ?
  15. K

    Số điểm dao động với biên độ bằng 1 cm giữa A và B là:

    Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn A và B cách nhau 21 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình $u_{a} = 3\cos \left(20\pi t\right) $ (cm), $u_{b} = 2\cos \left(20\pi t + \pi \right)$ (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ bằng 1...
Back
Top