Recent Content by aviaiva

  1. A

    Tính độ tự cảm của cuộn dây:

    Trong 1s có 500K lần dòng điện triệt tiêu có nghĩa là 500.000× T/2=1s
  2. A

    Khoảng cách từ vân tối thứ $2$ đến vân sáng bậc $5$ là:

    Tối k → $x'_k=(k-0,5)i$ Sáng k → $x_k=ki$ Khoảng cách cùng phía: $\Delta x = |x_k - x'_k| $ Khoảng cách khác phía: $\Delta x = |x_k + x'_k| $ áp dụng vào bài toán trên: $\Delta x = 5i - 1,5i = 3,5i = 3,5mm$
  3. A

    Học kì 1

    R1 = 15r; R2 = 3r → RN = R1R2/(R1+R2) = 2,5r $P = I^{2} (R_N)=\dfrac{E^{2}R_N}{(R_N+r)^{2}}$ > r = 20/7 → R1; R2
  4. A

    Tụ điện có ghi 400ACV -50Hz hỏi hiệu điện thế hiệu dụng lớn nhất đặt vào tụ là bao nhiêu ...

    AC là viết tắt của dòng điện xoay chiều 400ACV chọn điện áp tối đa đặt vào 400V là đúng
  5. A

    Bài tập về lực hấp dẫn và lực hướng tâm

    r = R + h = 2R → g' = g$\dfrac{R^2}{r^2}$ $F = mg' = mv^2/r$ → v
  6. A

    Bài tập động lực học chất điểm

    Đầu bài có vẻ hơi sai, phải là 1 xe bắt đầu chuyển động chậm dần đều sau thời gian 20 giây vận tốc là 36km/h
  7. A

    Tìm số dao động cực đại

    Sạc không gõ được công thức
  8. A

    Giải thích các hiện tượng Vật lí

    Câu 1 : Vì sao quần áo đã ủi cẩn thận lại lâu bẩn hơn là quần áo chưa ủi? Câu 2 : Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán ẩm ướt? Câu 3 : Trong đời sống người ta luôn xây các cầu vòng lên vì sự tiện lợi nhưng cũng bao gồm ý nghĩa vật lí : Em hãy giải thích vì sao? Câu 4 : Trong các cuộc đua moto...
  9. A

    Cực đại, cực tiểu có lấy ở nguồn không?

    Lấy dấu = tính cả hai nguồn. Thương câu hỏi x đ số điểm cực đại, cực tiểu sóng cơ nằm giữa hai ngồn thì không lấy nguồn
  10. A

    Tính năng lượng tỏa ra, thu vào của phản ứng hạt nhân

    Xét phản ứng hạt nhân $_{Z_1}C^{A1}+ _{Z_2}D^{A2}\rightarrow _{Z_3}X^{A3}+ _{Z_4}Y^{A4}+ \Delta E$ Định luật bảo toàn năng lượng $E_{C}+ E_{D}= E_{X}+ E_{Y}+ \Delta E$ →$\Delta E = E_{C}+ E_{D }- \left(E_{X}+ E_{Y}\right) = m_{C}. C^{2}+ m_{D}. C^{2}- m_{X}. C^{2}- m_{Y}. C^{2}$ $\Delta E =...
  11. A

    Nêu 1 phương án thị nghiệm có thể kiểm tra được mối quan hệ giữa góc tới (i) và góc khúc xạ (r)

    Chiết suất tuyệt đối n = c/v khi nói chiết suất n1 của môi trường 1 có nghia đây là chiết suất tuyệt đối rồi Khi phân tích n2/n1 là đang nói đến chiết suất tỉ đối của mối trường 2 đối với môi trường 1 rồi, nó chính là ý khi n2/n1 > 1 và n2/n1 < 1 đó, nói chung là giáo viên muốn móc máy cho học...
  12. A

    Độ sáng của tia khúc xạ yếu hơn độ sáng của tia tới?

    Giả sử tia sáng dùng trong thí nghiệm là tia laze đỏ khúc xạ từ nước sang không khí thì cương độ sáng của tia khúc xạ sẽ tăng lên nhé, vận dụng kiến thức lượng tử as để giải thích. Nên câu hỏi của bạn chưa đúng đâu
  13. A

    Nêu 1 phương án thị nghiệm có thể kiểm tra được mối quan hệ giữa góc tới (i) và góc khúc xạ (r)

    N1 sin i = n2 sinr $\Rightarrow$ sin i = n2/n1 sin r trường hợp 1: n1 < n2 ($\dfrac{n_{2}}{n_{1}}>1$)ánh sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn → sin i > sin r → i > r (không có gì đặc biệt lắm) trường hợp 2: n1 > n2 ($\dfrac{n_{2}}{n_{1}}<1$) ánh sáng đi từ môi...
  14. A

    Lệch pha Khi các điện áp tức thời uAM và uMB lệch pha nhau góc 90 độ thì hệ số tự cảm là

    $\tan {\alpha _1} = \dfrac{{{Z_L}}}{r}$ $\tan {\alpha _2} = \dfrac{{{Z_C}}}{R}$ uAM vuông góc với uBM → α1 + α2 = 90 → tanα1 = cotanα2 $\Rightarrow$ $\dfrac{{{Z_L}}}{r} = \dfrac{R}{{{Z_C}}}$ → L = R. R. C = 5.10-4(H) = 0,5 mH → đáp án C Mạch RLC điện xoay chiềuMạch RLC điện xoay chiều
  15. A

    Để tia sáng bị phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính thì góc tới i1 phải thỏa mãn ĐK

    A = $r_1$ + $r_2$ sin $i_1$ = n sin $r_1$ sin $i_2$ = n sin $r_2$ để xảy ra phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ 2 → sin $r_2$ > 1/n → $r_{2}$ > 41,8 → sin $i_1$ = n sin $r_1$ = n sin (A-$r_2$) → $i_1$ < 27,9$^{o}$ = 27$^{o}$54' → C Xem thêm: vật lí phổ thông lớp 11 chương khúc xạ ánh sáng
Back
Top