Recent Content by Nguyễn Minh Hiền

  1. Nguyễn Minh Hiền

    Vật đến vị trí biên dương lần thứ 5 vào thời điểm

    À sorry bên trên mình viết nhầm đấy. Nó là $4T+\dfrac{T}{4}=4,5s$ cảm ơn bạn nhé :)) Dạng bài này cứ làm nhiều rồi quen, không cần vẽ đường tròn cũng có thể nhẩm, còn phương pháp bấm casio thì mình không biết ạ. Chúc bạn học tốt <3
  2. Nguyễn Minh Hiền

    Vị gần vtt nhất khi xảy ra trường hợp vân sáng của bức xạ này trùng với vân tối của bức xạ kia

    Từ 2 bước sóng đề đã cho bạn rút gọn cho tối giản đi (vì bài yêu cầu gần vân trung tâm nhất) là được $k_{1};k_{2}$ Áp dụng cái tọa độ của vân sáng và vân tối là ra mà. Ví dụ vân sáng của bức xạ 1 cách vân trung tâm bao nhiêu cm (bạn lấy đáp số là của bức xạ 2 cũng được) :)
  3. Nguyễn Minh Hiền

    Vị gần vtt nhất khi xảy ra trường hợp vân sáng của bức xạ này trùng với vân tối của bức xạ kia

    Vân sáng của bức xạ này trùng vân tối của bức xạ kia tức là $x_{s_1}=x_{t2}$ Suy ra $\dfrac{k_{1}}{k_{2}}=\dfrac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}$ Đến đây bạn tự làm tiếp nhé :)
  4. Nguyễn Minh Hiền

    Vật đến vị trí biên dương lần thứ 5 vào thời điểm

    Mỗi chu kì vật qua biên dương một lần. Vậy sau $4T$ vật sẽ qua biên dương 4 lần. Kể từ thời điểm ban đầu vật đang ở VCTB theo chiều dương thì sau $\dfrac{T}{4}$ nữa vật sẽ lại đến biên dương (cái này bạn vẽ đường tròn ra nếu thấy chưa rõ nhé) Vậy đáp án ra $\dfrac{5T}{4}=\dfrac{5}{4}s$ :x:x
  5. Nguyễn Minh Hiền

    Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm

    N và n+1 là số dao động mà 2 con lắc thực hiện được giữa 2 lần trùng phùng liên tiếp. Bài toán kia thuộc trường hợp sự trùng phùng của 2 con lắc đơn bạn nhé.
  6. Nguyễn Minh Hiền

    Thời gian mạch dao động tắt dần là

    Dao động tắt hẳn khi năng lượng của mạch chuyển hóa hết thành nhiệt năng. Tức là: $\dfrac{LI^{2}}{2}=\dfrac{I^{2}Rt}{2}$ $\Rightarrow t=0,1s$
  7. Nguyễn Minh Hiền

    bạn ấn vào bài tập đó. đa số là có giải chi tiết mà

    bạn ấn vào bài tập đó. đa số là có giải chi tiết mà
  8. Nguyễn Minh Hiền

    Biết li độ tại thời điểm t tính vận tốc tại thời điểm $t+0,125s$

    Anh ơi câu này không cho tại $t_{1}$ vật chuyển động theo chiều âm hay chiều dương thì làm thế nào ạ?
  9. Nguyễn Minh Hiền

    Hỏi sau đó 0,25 (s) thì li độ của vật có thể là

    Đọc sách tham khảo mà ra bạn ạ :)
  10. Nguyễn Minh Hiền

    Hỏi sau đó 0,25 (s) thì li độ của vật có thể là

    Bạn nhớ: Ở thời điểm $t_{1}$ vật có li độ $x_{1}$ thì sau đó $\dfrac{T}{4}$ nó có li độ $x_{2}$ với $x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=A^{2}$ :):):):)
  11. Nguyễn Minh Hiền

    Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2

    $\Delta t=1,5s=T+\dfrac{T}{2}$ Trong 1T vật đi được 4A tức là 40cm. Trong $\dfrac{T}{2}$ vật đi được 2A là 20cm. Vậy tổng quãng đường là 60cm.
  12. Nguyễn Minh Hiền

    Biên độ dao động

    Chọn sai vì trong 1 chu kì vật đi được 4A. sai vì trong nửa chu kì vật đi được 2A. sai vì độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là 2A.
  13. Nguyễn Minh Hiền

    sinh năm 99 để được làm mèo mà cuối cùng vẫn lại là chuột :((

    sinh năm 99 để được làm mèo mà cuối cùng vẫn lại là chuột :((
  14. Nguyễn Minh Hiền

    Chiều dài con lắc 1 là

    30cm là hiệu chiều dài 2 con lắc đúng không bạn? Ta có: $10T_{1}=20T_{2}\Rightarrow \dfrac{T_{1}}{T_{2}}=2\Rightarrow \dfrac{l_{1}}{l_{2}}=4$ Nến $l_{1}>l_{2}\Rightarrow l_{1}-l_{2}=30$ Sau đó bạn giải hệ phương trình ra sẽ được $l_{1}=40cm$ Chọn
Back
Top